cơ hội cho các bạn nhé.
Bài 1 : chứng minh rằng :
3^14 + 3^15 chia hết cho 4
A=1+3+3^2+3^3+...+3^2015
a, tính A
b, chứng minh Achia hết cho 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số phải tìm là a-3
Ta có:
15=3x5
16=2^4
18=2x3^2
BCNN(15,16,18)=a-3= 3^2x2^4x5=720
B(720)=a-3=(0,720,1440,....)
mà a-3>700
Suy ra
à mà mấy chữ số hả bạn
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.
Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.
Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư.
Nhưng x là số lẻ nên dư này là1 hoặc 3.
Xếp hàng 5 dư 4 thì x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.
Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9. Cuối cùng x chia hết cho 7.
Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200.
Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.
Suy ra x = 49 hoặc x = 119. Vì 119 = 3. 9 + 2 nên x không thể là 119.
Vậy x = 49.
Kể về kỉ niệm đáng nhớ giữa em và mẹ . ( Đây cũng là chuyện kể đời thường bạn ạ )
Có lẽ ai cũng có một kỉ niệm cho riêng mình? Dù kỉ niệm đó vui hay buồn thì chúng ta sẽ mãi lưu giữ trong trái tim của mình, tôi cũng vậy… Tôi cũng có một kỉ niệm nhớ mãi trong tim mình và có lẽ tôi sẽ không bao giờ quên nó. Kỉ niệm là một lần chơi đùa, tôi đã làm vỡ lọ hoa yêu quý nhất của mẹ..
Sau nhũng ngày học căng thẳng thì chủ nhật là ngày tôi được nghỉ ngơi, chơi đùa. Thấy trong nhà hơi bừa bộn, tôi lấy cây chổi ra dọn dẹp nhà cửa. Đang dọn dẹp, tôi vô ý chạm vào lọ hoa mà mẹ quý nhất và làm vỡ nó. Tôi hoảng sợ giật mình:
– Chết rồi! Linh ơi! Mày làm vỡ lọ hoa mà mẹ quý nhất rồi! Làm sao đây! Làm sao đây!
Lọ hoa này là của một người bạn thân của mẹ tôi tặng mẹ tôi sinh nhật lúc ba mươi năm tuổi. Bây giờ, bác ấy ra tận miền Nam sinh sống mà ở rất xa nhà tôi. Lọ hoa hình bầu dục, màu xanh lam, in hình những cánh hoa sen trông rất đẹp. Miệng lọ hoa ngả ra làm năm phía nên mỗi khi cắm hoa mẹ tôi thường cắm năm bông vào. Mẹ bảo tôi.
– Đây là lọ hoa mà mẹ rất quý. Bởi lọ hoa này tượng trưng cho tình bạn giữa mẹ và một người bạn ở miền Nam. Con hãy giữ gìn như mẹ làm nhé!
-Vâng! Con sẽ làm theo lời mẹ dặn ạ!- Tôi quả quyết ói với mẹ.
Nhớ lại lời đã hứa với mẹ, lòng tôi day dứt đến làm sao! Nếu bây giờ mẹ biết liệu mẹ có tin tưởng tôi nữa không!…Bao nhiêu suy nghĩ cứ hiện ra trong đầu của tôi . Rồi tôi chọn cách nói rối để mẹ vẫn tin tưởng tôi .Tôi nghĩ
– Hay là mình quét một góc nào đó để mẹ không biết!
– Ồ không! Nếu mình làm thế mẹ sẽ biết ngay.Tôi suy nghĩ ý tưởng rồi quả quyết ý tưởng sẽ thất bại.
– À! Bây giờ mình cứ để yên “ hiện trường vụ việc” rồi đi chơi. Khi nào mẹ về mình nói không biết – tôi nảy ra ý tưởng khác còn hay hơn ý tưởng đầu.
Kế hoạch đó được tôi thực hiện khi mẹ tôi trở về nhà. Tôi “Giả vờ” đi chơi về rồi mẹ tôi gọi lại bảo:
– Linh ơi! Con có biết ai làm vỡ lọ hoa không?
– Dạ! con không biết đâu mẹ ạ! Vừa nãy con đi chơi mới về mà.
Tôi khẳng định với mẹ là tôi không làm gì.
– Ừ! Thế thôi nhé! Con đi chơi đi! – Giọng mẹ tôi buồn buồn cùng với nét mặt khi nói với tôi.
Tôi đi lên tầng và cứ suy nghĩ mãi về nét mặt và giọng nói của mẹ lúc nãy khi nói với tôi. Nhìn thấy nét mặt ấy, giọng nói ấy tôi có thể hiểu được mẹ đang rất buồn vì lọ hoa “tan vỡ”. Mẹ đang suy nghĩ lọ hoa vỡ thế này thì khi người bạn ấy về mình phải nói sao đây! Liệu tình bạn của mẹ có giữ được không? Tôi cảm thấy mình thật tồi tệ khi đã nói dối mẹ như thế. Tôi đã làm mẹ buồn rồi! Bây giờ liệu lời xin lỗi mẹ của tôi có còn “giá trị” nữa không? Hay là khi nghe xong là tôi có một trận đòn nhừ tử. Chẳng lẽ, mình chỉ sợ “ăn đòn” mà để mẹ buồn sao! Không! Tôi sẽ không làm như thế!
Rồi tôi đến phòng mẹ. Tôi nói:
– Mẹ ơi! Lọ hoa vừa nãy vỡ là do một người làm đấy mẹ ạ!
Mẹ hỏi tôi:
– Thế ai làm hả con! Nói cho mẹ biết đi!
Rồi tôi ấp úng trả lời!
– Dạ.. Dạ…Người đó …Người đó…chính là….con…con
Tôi co rúm, nhắm mắt lại để mẹ mắng tôi…Nhưng không phải như vậy! Đôi bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ chạm vào người tôi âu yếm nói:
– Là con sao!
Tôi nói:
– Sao mẹ không đánh hay mắng con đi ạ! Con là người làm sai mà!
Mẹ tôi nói:
– Con muốn vậy sao?
Tôi trả lời:
– Vầng ạ! Con đã “Sẵn sàng”.
Rồi tôi lại nhắm mắt, co rúm người lại để “Sẵn sàng” trận đánh của mẹ…Nhưng không phải vậy!Mẹ đã tát nhẹ vào má tôi rồi nói:
– Đấy là hình phạt của mẹ dành cho con! Mẹ sẽ không trách con đâu! Vì con đã biết nhận lỗi trước sai lầm của mình! Lọ hoa ấy vỡ sẽ không chia rẽ được tình bạn của mẹ và cô ấy đâu!
Rồi tôi “vâng mẹ” ôm mẹ một cách âu yếm. Có lẽ đó đúng là hình phạt của tôi . Những suy nghĩ ăn đòn của tôi lúc nãy không phải như vậy mà mẹ đã dạy cho tôi cách làm người.- Một bài học quý giá: Có lỗi phải biết sửa sai.
Ôi! Kỉ niệm đẹp ấy sẽ lưu giữ trong tim tôi! Không những nó đã dạy tôi một bài học đường đời mà nó còn dậy tôi một kĩ năng sống vô cùng quý giá: “ Làm sai phải biết sửa sai” Tôi sẽ mãi mãi không bao giờ quên nó…
^^ Học tốt ! Kết bạn với mk nha !
Tính chất 1: Nếu tất cả số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng có chia hết số đó.
a ⋮m b ⋮m | => (a+b)⋮m |
(với a, b, m thuộc N, m # 0)
Tính chất 2: Nếu chỉ 1 số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a không chia hết cho m b ⋮m | => (a+b) không chia hết cho m |
(với a, b, m thuộc N, m # 0)
Ta có:\(\left(n+2\right)\left(n+2017\right)=\left(n+2\right)\left(n+1\right)+2016.\left(n+2\right)\)
Vì (n+2)(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên (n+2)(n+1)\(⋮\)2 mà 2016.(n+2)\(⋮2\)nên \(\left(n+1\right).\left(n+2\right)+2016.\left(n+2\right)⋮2\) nên \(\left(n+2\right)\left(n+2017\right)⋮2\)
Thỏ chạy đươc:
48 x 2 = 96 ( m )
Lúc Rùa thắng Thỏ còn cách đích:
100 - 96 = 4 ( m )
Đ/S: 4 m
lúc đó con thỏ ngủ quên rồi nó dậy chừng nào mà biết nó cách rùa bao nhiêu mét nữa???
Bài 1:Ta có:315+314=314.3+314=314.4 chia hết cho 4
Bài 2:a,\(3A=3+3^2+3^3+...........+3^{2016}\)
\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+.......+3^{2016}\right)-\left(1+3+.......+3^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow2A=3^{2016}-1\Rightarrow A=\frac{3^{2016}-1}{2}\)
b,Ta có:A=1+3+32+33+.............+32015
=(1+3)+(32+33)+...............+(32014+32015)
=4+32.4+................+32014.4
=4.(1+32+.........+32014) chia hết cho 4