giúp em với em cần gâp xong em tick cho ạ các anh chị ơi cíu emmmmmmmmmmm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: a.Vải:
- Cửa hàng bán rất nhiều loại vải khác nhau.
- Quả vải ăn có vị rất ngọt và có hương thơm dịu nhẹ.
b.Xuân:
- Mùa xuân đến, các cây đâm chồi nảy lộc.
- Tuy đã ngoài 40 tuổi nhưng mẹ vẫn giữ được nét xuân ngày nào.
- Đã mấy chục xuân rồi, chú đi bộ đội chưa về thăm nhà.
c.Chín:
- Những quả măng cụt trên cây đã đến độ chín, có thể thu hoạch.
- Món cá kho ngoại nấu sau bếp đã chín, tỏa mùi thơm ngào ngạt.
- Anh ấy đã trưởng thành, có thể chín chắn đưa ra quyết định của mình.
Mình tự đặt câu, nên nếu có gì sai sót thì cho thông cảm giúp mình. Học tốt!
CÂU 2: Đặt câu với mỗi nghĩa của từng từ dưới đây:
a. Vải:
- Dùng để may quần áo: Vải lụa là chất liệu vải có bề mặt rất mỏng
- Một loại quả để ăn : Vải thiều là loại trái cây phổ biến ở một số quốc gia nhiệt đới, trong đó có Việt Nam
b. Xuân:
- Mùa đầu tiên của năm: Mùa xuân hoa nở chim ca hót mừng
- Chỉ tuổi trẻ: Tuổi xuân của con người đầy sức sống
- Chỉ một năm: Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân
a.Vải:
- Cửa hàng bán rất nhiều loại vải khác nhau.
- Quả vải khi chín ăn có vị ngọt rất ngon.
b.Xuân:
- Đến mùa xuân, cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc.
- Tuy đã ngoài 40 tuổi nhưng mẹ vẫn giữ được nét xuân ngày nào.
- Đã mấy chục xuân rồi mà chú nó đi bộ đội vẫn chưa về.
Học tốt!
TL:
Câu 9. Câu " gió nhẹ thổi, cánh hoa nhẹ nhàng rơi đến là hiền. " có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nào ?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Cả hai
~HT~
CÂU 7. Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì ?
a. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
b. Dần lời rủa nhân vật.
c. Cả hai đáp án trên
TL:
a.Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
-HT-
!!!!1
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
- Mị Nương đáng trách nhưng cũng đáng thương.
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
đề bài đâu
bài đâu gửi lm gì hả bn