K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko có thể tích bạn ơi

Nếu cần chu vi thì:

Công thức của chu vi hình tròn là:

  1. Hoặc có thể là:
  2. Ví dụ: trong đó bán kính  2 cm, ĐK =4cm thì chu vi của hình tròn đó .
  3. Hay :
  4. Công thức tính thể tích hình tròn trụ V = H*Pi*R^2. Trong đó: Chiều cao  H. Bán kính  r. Pi  3.14. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài các công thức liên quan đến đường tròn của chúng tôi.
1 tháng 2 2021

A B C 34 51 D E-

Vì DE // AB, áp dụng hệ quả Ta lét ta có : 

\(\frac{ED}{AB}=\frac{CE}{CA}=\frac{CD}{BC}\)(1) 

Vì AD là đường phân giác của ^ABC ta có : 

\(\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{BC}\)(2) 

Từ (1) ; (2) Suy ra :  \(\frac{ED}{AB}=\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ED}{AB}=\frac{AC}{AB}\Leftrightarrow ED=51\)cm 

31 tháng 1 2021

Gọi chiều dài ban đầu là a ; chiều rộng ban đầu là b

Ta có : (a + b).2 = 42

=> a + b = 21 (1)

Lại có : a .b - (a + 2)(b - 2) = 10

=> a.b - (a.b - 2a + 2b - 4) = 10

=> 2a - 2b + 4 = 10

=> 2(a - b) = 6

=> a - b = 3 (2)

Từ (1)(2) => a = 12 ; b = 9

=> Diện tích ban đầu là : 12 x 9 = 108 cm2

31 tháng 1 2021

Bài ni giải bằng cách lập phương trình mà Xyz :D

Bài làm

Nửa chu vi hình chữ nhật : 42 : 2 = 21(cm)

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x ( cm, x > 0 )

=> Chiều rộng hình chữ nhật = 21 - x (cm)

Diện tích ban đầu hình chữ nhật = x( 21 - x ) ( cm2 )

Tăng chiều dài 2cm giảm chiều rộng 2cm 

=> Chiều dài mới = x + 2 ( cm ) và chiều rộng mới = 19 - x ( cm )

Khi đó diện tích giảm 10cm2

=> Ta có phương trình : x( 21 - x ) - ( x + 2 )( 19 - x ) = 10

<=> 21x - x2 - ( 17x - x2 + 38 ) = 10

<=> 21x - x2 - 17x + x2 - 38 = 10

<=> 4x - 38 = 10

<=> 4x = 48

<=> x = 12 ( tm )

=> Diện tích ban đầu = x( 21 - x ) = 12.( 21 - 12 ) = 108cm2

31 tháng 1 2021
12/16:d_<!(₫((()
31 tháng 1 2021

8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+8+88+888+888+8888+8+8+8+999+9999+9+9+9+9+9+9+9+9=?;3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3+3=?

31 tháng 1 2021

\(\frac{1}{x}+2=\left(\frac{1}{x}+2\right)x^2+2ĐK:x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+2=\frac{x^2}{x}+2x^2+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+2=x+2x^2+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{x^2}{x}-\frac{2x^3}{x}=0\Leftrightarrow1-x^2-2x^3=0\)

31 tháng 1 2021

\(\frac{1}{x}+2=\left(\frac{1}{x}+2\right).x^2+2\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{2x}{x}=\frac{x^2}{x}+\frac{2x^3}{x}+\frac{2x}{x}\)

\(\Rightarrow1+2x=x^2+2x^3+2x\)

\(\Leftrightarrow1+2x-x^2-2x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^3-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^3+2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x.\left(x^2-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x.\left(x-1\right).\left(x+1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[-2x.\left(x+1\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(-2x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(vì \(-2x^2-2x-1\)vô nghiệm)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

31 tháng 1 2021

ĐKXĐ \(x\ne0\)

\(x+\frac{1}{x}=x^2+\frac{1}{x^2}\)

=> \(x^2-x=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}\)

=> \(\frac{x^2-x}{1}=\frac{x^2-x}{x^3}\)

TH1 : x2 -  x = 0

=> x(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(\text{loại}\right)\\x=1\end{cases}}\Rightarrow x=1\)

TH2 : x2 - x \(\ne0\)

=> x3 = 1 

=> x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình

31 tháng 1 2021

\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{7}{6x+30}đk:x\ne\pm5\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{2\left(25-x^2\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{2\left(5-x\right)\left(x+5\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{90}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

Khử mẫu : \(\Rightarrow9x+45-90=14x-70\)

\(\Leftrightarrow9x-45=14x-70\Leftrightarrow-5x=-25\Leftrightarrow x=5\)( ktmđk )

Vậy phương trình vô nghiệm 

31 tháng 1 2021

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}4\left(x-5\right)\ne0\\50-2x^2\ne0\\6x+30\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm5\)

Khi đó \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}\)

<=> \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}-\frac{15}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)

<=> \(\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{90}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

=> 9(x + 5) - 90 = 14(x - 5)

=> 9x + 45 - 90 = 14x - 70

=> 5x = 25

=> x = 5 (loại) 

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\varnothing\)

30 tháng 1 2021

    năm nay tuổi Nam : tuổi mẹ = 1/3

   14 năm nữa tuổi Nam : tuổi mẹ = 1/2

               1/2-1/3=1/6

   vậy 1/6 tổng số tuổi của mẹ và Nam 14 năm nữa là 14 tuổi

      tổng số tuổi của mẹ và Nam 14 năm nữa là:

            14 : 1/6 = 84 tuổi

     tổng số tuổi của mẹ và Nam năm nay là:

           84 - 14 x 2 = 56 tuổi

     tuổi của Nam năm nay là:

           56 : ( 3+1 ) x 1 = 14 tuổi

                        đ/s: 14 tuổi