Cho hàm số bậc nhất y m 1 x 2m 5 d1 a, Tính giá trị của m để đường thẳng d1 với đường thẳng y 3x 1 d2 b, Với giá trị nào của m thì đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(u=a+b\ge2\sqrt{ab}\ge2\):
\(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}\ge\frac{4}{1+a+1+b}=\frac{4}{u+2}\)
\(a\left(1+a\right)+b\left(1+b\right)=a+b+a^2+b^2\ge a+b+2=u+2\)
\(\Rightarrow2a\left(1+a\right)+2b\left(1+b\right)\ge2u+12\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2a\left(1+a\right)+2b\left(1+b\right)+8}}\le\frac{1}{\sqrt{2u}+12}\)
\(\Rightarrow T\ge\frac{4}{u+2}-\frac{32}{\sqrt{2u}+12}=f\left(u\right),u\ge2\)
CM: \(f'\left(u\right)>0\forall u\ge2\)
Vậy Min T =f(2)=-7 <=> u=2 <=>a=b=1
áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có
\(\left(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(x-1+5-x\right)=100\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x}\le10\)
dấu bằng xảy ra khi
\(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)
Chú ý: Dự đoán \(MaxP=\frac{1}{4}\)khi a = b = c = 1. Ta sẽ chứng minh đây là giá trị lớn nhất của P
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được: \(\sqrt{\left(1+1+1+1\right)\left(a^2+b^2+c^2+1\right)}\ge a+b+c+1\)\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{\left(a^2+b^2+c^2+1\right)}}\le\frac{2}{a+b+c+1}\)
Theo bất đẳng thức quen thuộc \(kzr\le\frac{\left(k+z+r\right)^3}{27}\), ta có: \(\frac{2}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{2}{\frac{\left(a+b+c+3\right)^3}{27}}=\frac{54}{\left(a+b+c+3\right)^3}\)
Do đó \(P\le\frac{2}{a+b+c+1}-\frac{54}{\left(a+b+c+3\right)^3}\)
Đặt \(a+b+c=t>0\)thì ta cần chứng minh \(\frac{2}{t+1}-\frac{54}{\left(t+3\right)^3}\le\frac{1}{4}\)(*)
Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\frac{\left(t-3\right)^2\left(t^2+8t+3\right)}{4\left(t+1\right)\left(t+3\right)^3}\ge0\)*đúng với mọi t > 0*
Đẳng thức xảy ra khi t = 3 hay a = b = c = 1
\(\sqrt{x^2+12}+5=3x+\sqrt{x^2+5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}=3x-5\)
bình phương 2 vế ta được :
\(x^2+12-2\sqrt{x^2+12}\sqrt{x^2+5}+x^2+5=9x^2-30x+25\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x^2+12\right)\left(x^2+5\right)}=-7x^2+30x-8\)
\(\Leftrightarrow-45x^4-944x^2+176+420x^3+480x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(-45x^3+330x^2-284x-88\ne0\right)=0\)
Vậy \(x=2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, ta được: \(\Sigma_{cyc}\frac{a^2b^2+7}{\left(a+b\right)^2}=\Sigma_{cyc}\frac{a^2b^2+1+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b\right)^2}\ge\Sigma_{cyc}\frac{2ab+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b\right)^2}=\Sigma_{cyc}\left(1+\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\right)\)Đến đây, ta cần chứng minh \(\Sigma_{cyc}\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\ge3\)
Lại áp dụng bất đẳng thức Cô - si, ta được: \(\Sigma_{cyc}\frac{a^2+b^2+2c^2}{\left(a+b\right)^2}\ge3\sqrt[3]{\frac{\Pi_{cyc}\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\Pi_{cyc}\left(a+b\right)^2}}\)
Phép chứng minh sẽ hoàn tất nếu ta chỉ ra được: \(\frac{\Pi_{cyc}\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\Pi_{cyc}\left(a+b\right)^2}\ge1\)
Thật vây, ta có: \(\Pi_{cyc}\left(a+b\right)^2\le\Pi_{cyc}2\left(a^2+b^2\right)\)và \(\Pi_{cyc}4\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\le\Pi_{cyc}\left(2b^2+c^2+a^2\right)^2\)hay \(8\Pi_{cyc}\left(a^2+b^2\right)\le\Pi_{cyc}\left(2a^2+b^2+c^2\right)\)
Từ đó suy ra \(\Pi_{cyc}\left(a+b\right)^2\le\Pi_{cyc}\left(2a^2+b^2+c^2\right)\)hay \(\frac{\Pi_{cyc}\left(2c^2+a^2+b^2\right)}{\Pi_{cyc}\left(a+b\right)^2}\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1
a) Vì tam giác ABC ngoại tiếp (O) ta có:
Tiếp tuyến AD và AF cắt nhau tại A ==>AD=AF
Tương tự, suy ra CE=CF ; BD=BE
Ta có:AB+AC-BC=AD+BD+AF+CF-BE-CE
mà BD=BE; CF=CE
=>AB+AC-BC=AD+AF=2AD(đpcm)
b) Hệ thức khác: 2BD=AB+BC-AC
2CE=BC+AC-AB
\(4\sqrt{x}=20\)
\(\sqrt{x}=20:4\)
\(\sqrt{x}=5\)
\(\sqrt{x}=\sqrt{25}\)
\(=>x=25\)
\(4\sqrt{x}=20\left(x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)
\(\Leftrightarrow x=25\)( thỏa mãn )
Vậy ...
a/ d1 có y=(2m^2+1)X 2m-1, d2 có y =m2x+m-2 tìm giao điểm I d1 và d2 theo m
b/ khi m thay đổi, chứng minh điểm I luôn thuộc 1 đường thẳng cố định