căn 2009 + căn 2011 và căn 2010
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay \(b=a-1\) vào hệ thức thứ hai thì được \(a-1+c=a+4\) hay \(c=5\). Hơn nữa, ta thấy \(a>b\) nên \(b\) không thể là độ dài của cạnh huyền của tam giác vuông được. Sẽ có 2 trường hợp:
TH1: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lí Pythagoras thì \(b^2+c^2=a^2\) \(\Rightarrow b^2+25=\left(b+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow b^2+25=b^2+2b+1\) \(\Leftrightarrow2b=24\) \(\Leftrightarrow b=12\), suy ra \(a=13\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(13,12,5\right)\)
TH2: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\) \(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2=25\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b-24=0\) \(\Leftrightarrow b^2+b-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b+1=4\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(4,3,5\right)\)
Như vậy, ta tìm được \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(13,12,5\right);\left(4,3,5\right)\right\}\)
b) Bạn không nói rõ b', c' là gì thì mình không tính được đâu. Mình tính b, c trước nhé.
Do \(b:c=3:4\) nên rõ ràng \(c>b\). Vì vậy \(b\) không thể là độ dài cạnh huyền được. Sẽ có 2TH
TH1: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\). Do \(b:c=3:4\) nên \(b=\dfrac{3}{4}c\). Đồng thời \(a=125\) \(\Rightarrow125^2+\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2=c^2\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{16}c^2=125^2\) \(\Leftrightarrow c=\dfrac{500}{\sqrt{7}}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{375}{\sqrt{7}}\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(\dfrac{375}{\sqrt{7}},\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\)
TH2: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras, ta có \(b^2+c^2=a^2=125^2\). Lại có \(b:c=3:4\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{b^2+c^2}{25}=\dfrac{125^2}{25}=625\)
\(\Rightarrow b^2=5625\Rightarrow b=75\) \(\Rightarrow c=100\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(75,100\right)\).
Như vậy, ta tìm được \(\left(b,c\right)\in\left\{\left(75,100\right);\left(\dfrac{350}{\sqrt{7}};\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\right\}\)
b) \(\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2-\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right).\left(\sqrt{3}+1\right)}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{2\sqrt{3}}\)
Ta chứng minh \(2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right)\) với mọi \(n\inℕ\).
Với \(n=0\) thì \(2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right)\), luôn đúng.
Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\), khi đó \(2^{3k+2}\equiv4\left(mod7\right)\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(n=k+1\). Thật vậy, ta có \(2^{3\left(k+1\right)+2}=2^{3k+5}=8.2^{3k+2}\). Do \(2^{3k+2}\equiv4\left(mod7\right)\) nên đặt \(2^{3k+2}=7a+4\left(a\inℕ\right)\). Từ đó \(2^{3\left(k+1\right)+2}=8.2^{3k+2}=8\left(7a+4\right)=56a+32\). Do \(56a\equiv0\left(mo\text{d}7\right)\) và \(32\equiv4\left(mod7\right)\), suy ra \(56a+32\equiv4\left(mod7\right)\). Do vậy, \(2^{3\left(k+1\right)+2}\equiv4\left(mod7\right)\), vậy khẳng định đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right),\forall n\inℕ\). Lại có \(2015\equiv-1\left(mod7\right)\) nên \(2^{3n+2}+2015\equiv3\left(mod7\right),\forall n\inℕ\).
\(a,\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2-\sqrt{6}}+\dfrac{\sqrt{3}}{2+\sqrt{6}}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{6}\right)+\sqrt{3}\left(2-\sqrt{6}\right)}{\left(2-\sqrt{6}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}+2\sqrt{3}-3\sqrt{2}}{4-6}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}.\sqrt{3}}.\dfrac{4\sqrt{3}}{-2}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1+2+\sqrt{6}-\sqrt{6}-3-\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\dfrac{-2}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)
Lời giải:
$\frac{3}{2}B=\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}$
$\Rightarrow 1-\frac{3}{2}B=1-\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{(\sqrt{x}-1)^2}{x+\sqrt{x}+1}\geq 0$ với mọi $x\geq 0$
$\Rightarrow \frac{3}{2}B\leq 1$
$\Rightarrow B\leq \frac{2}{3}$
Vậy $B_{\max}=\frac{2}{3}$ khi $\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1$
a) Ta có:
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC. Ta có:
Tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.
Tam giác BDE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AC.
Do đó, ta có:
AI/AB = DE/BC (vì tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng)
DE = AD - AE = AD - CD = AD - 2 (vì tam giác ADE vuông tại E và CD là hình chiếu của AD trên BC)
BC = AB + AC = 3 + 4 = 7
Từ đó suy ra: AI/AB = (AD - 2)/7
Vậy, ta có: AI*AB = (AD - 2)AB/7 = ADAB/7 - 2AB/7 = AD^2/3 - 2/7.
c) Gọi F là hình chiếu vuông góc của D trên AB. Ta có:
Tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.
Tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng CD/AC.
Do đó, ta có:
AI/AB = DF/AF (vì tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng)
AK/AC = CF/AF (vì tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng)
DF + CF = CD = 2
AF = AB - BF = AB - AK = 3 - AK (vì BF là hình chiếu của B trên AC và AK là hình chiếu của D trên AC)
Từ đó suy ra: AI/AB = DF/(DF + CF) = DF/2 = (AD^2 - AF^2)/(2AD^2) = (AD^2 - (AB - AK)^2)/(2AD^2) = (2AK*AC - AK^2)/(2AD^2) = AK/AD - AK^2/(2AD^2).
Từ b) và c), ta có: AIAB = AD^2/3 - 2/7 = AKAC*(1 - AK^2/(2AD^2)).
d) Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên BC. Ta có:
Tam giác ADH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.
Tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AI/AC.
Do đó, ta có:
ID/AI = DH/AB (vì tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng)
DH = CD - CH = 2 - CI (vì tam giác ADH vuông tại H và CI là hình chiếu của I trên BC)
AB = 3, AC = 4, BC = 7
Từ đó suy ra: ID/AI = (CD - CH)/AB = (2 - CI)/3.
Do đó, ta có: ID/AI = (2 - CI)/3 = (2 - AK)/4 (vì AIAB = AKAC từ c))
Từ đó suy ra: ID = (2AI - 3AK)/4.
Vậy, ta có: ID/AI = (2AI - 3AK)/(4AI) = 1 - 3AK/(2AI) = 1 - DH
18:22
Lời giải:
Hiển nhiên $\sqrt{2011}> \sqrt{2010}$
$\sqrt{2009}>0$
$\Rightarrow \sqrt{2009}+\sqrt{2011}> \sqrt{2010}$