K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2020

Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là x, của người đi từ B là y (km/phút).

Điều kiện là x, y > 0.

Khi gặp nhau tại địa điểm C cách A là 2km :

Thời gian người xuất phát từ A đi đến C là \(\frac{2}{x}\)phút

Thời gian người xuất phát từ B đi đến C là \(\frac{1,6}{y}\)phút

Vì hai người cùng xuất phát nên ta có phương trình:

\(\frac{2}{x}=\frac{1,6}{y}\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1,6}{y}=0\)

Mà nhận thấy trong cùng một thời gian, quãng đường người đi từ A đi được lớn hơn quãng đường người đi từ B đi được, do đó suy ra x > y.

Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm hơn (người đi từ B) xuất phát trước người kia 6 phút thì sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.

Khi đó, mỗi người đi được 1,8 km, Thời gian hai người đi lần lượt là: \(\frac{1,8}{x}:\frac{1,8}{y}\)

Vậy ta có PT :

\(\frac{1,8}{x}+6=\frac{1,8}{y}\Leftrightarrow\frac{1,8}{x}-\frac{1,8}{y}=-6\)

Ta có HPT \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}-\frac{1,6}{y}=0\\\frac{1,8}{x}-\frac{1,8}{y}=-6\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=u\)\(\frac{1}{y}=v\). Khi đó HPT chở thành :

\(\hept{\begin{cases}2u-1,6v=0\\1,8u-1,8v=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}u=\frac{4}{5}v\\\frac{-9}{25}v=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{4}{5}v\\v=\frac{50}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}u=\frac{40}{3}\\v=\frac{50}{3}\end{cases}}\)

\(u=\frac{40}{3}\Rightarrow x=\frac{3}{40}=0,075\)

\(v=\frac{50}{2}\Rightarrow y=\frac{3}{50}=0,06\)

Vậy vận tốc của người đi từ A là 0,075 km/phút = 4,5 km/h

Vận tốc của người đi từ B là 0,06 km/phút = 3,6 km/h.

9 tháng 12 2019

Để chứng minh ( A); ( B ) luôn cắt nhau.

Ta chứng minh:

| OA - OB | < AB < OA + OB

+) Chứng minh: | OA - OB | < AB

Ta có: OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < AB \(^2\)

<=> OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < OA \(^2\)+ OB\(^2\)

<=> -2 OA. OB < 0 luôn đúng

Vậy  | OA - OB | < AB

+) AB < OA + OB luôn đúng xét trong tam giác OAB

Vậy ( A); ( B) luôn luôn cắt nhau

9 tháng 12 2019

Gọi I là trung điểm DC => O Ià tâm đường tròn đường kính CD

Ta có: ( O ) và ( A ) cắt nhau tại D và M 

=> DM vuông góc AO

Xét tam giác ADO có: ^ODM = ^DAM ( cùng phụ ^ MDA )

Gọi I là giao điểm của DM và BC

Xét 2 tam giác vuông ADO và DCI có:

^ CDI = ^DAO ( vì ^ODM = ^DAM )

DA = CD ( ABCD là hình vuông )

=> Tam giác ADO =  tam giác DCI 

=> DO = CI 

mà DO = 1/2 DC = 1/2 BC

=> CI = 1/2 BC

=> I là trung điểm BC

Vậy ....

9 tháng 12 2019

Bài này không cần giải phương trình dưới đâu nhé!

Liên hợp ta có: 

\(\sqrt{x^2-3x+14}-\sqrt{x^2-3x+8}=2\)

<=> \(\frac{\left(x^2-3x+14\right)-\left(x^2-3x+8\right)}{\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}}=2\)

<=> \(\frac{6}{\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}}=2\)

<=> \(\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}=\frac{6}{2}=3\)

Vậy B = 3.