K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

ko thuc hien duoc

23 tháng 11 2016

2)

Ta có:

16 = 24

24 = 23.3

36 = 22.32

=> ƯCLN(16;24;36) = 22 = 4

  Bé kia chăn vịt khác thường                         Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.                                Hàng 2 xếp vẫn chưa vừa,                         Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,                                Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,                         Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy.                                Xếp thành hàng 7 đẹp thay !                         Vịt bao nhiêu ? Tính được ngay...
Đọc tiếp

  Bé kia chăn vịt khác thường

                         Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.

                                Hàng 2 xếp vẫn chưa vừa,

                         Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

                                Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,

                         Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy.

                                Xếp thành hàng 7 đẹp thay !

                         Vịt bao nhiêu ? Tính được ngay mới tài .

                                       ( biết số vịt chưa đến 200 con)

3
23 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

k nha

23 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1   (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1     (2)

4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4   (3)

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4     (4)

Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7       (5)

-------------

Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)

số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 =  119; 7 x 27 = 189  (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tả không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

23 tháng 11 2016

Tân và Hùng gặp nhau.Tân hỏi số nhà của Hùng,Hùng trả lời:
-Nhà mình ở chính giữa đoạn phố ,đoạn phố đó có tổng các số nhà bằng 161
Hỏi nhà Hùng có số nhà là bao nhiêu?
vì chỉ có 2 dãy nhà
dãy nhà có biển số lẻ và dãy nhà có biển số chẵn, suy ra nhà Hùng ở dãy nhà lẻ, 
nên số nhà là 1 số lẻ
Gọi nhà ở cuối dãy là x thì
số nhà là:
(x-1) : 2+1=x:2+0,5
ta có 
(x+1)*(x : 2+0,5) : 2 = 161
(x+1)*(x : 2+0,5) = 322
(x+1)*x : 2 + (x+1)*0,5 =322
(x+1)*x : 2 + x : 2 + 0,5 = 322
(x+1+1)*x : 2 = 321,5
(x+2)*x = 643
(x+2)*x là 2 số lẻ liên tiếp 
20x20 < (x+2)*x < 30x30
400 < (x+2)*x < 900
mà 643 tận cùng là 3 suy ra (x+2)*x tận cùng là 3 nên x+2 tận cung là 9 và x tận cùng là 7
vậy x = 27
nhà Hùng là 
(27-1) : 2 = 13
Số nhà của Hùng là 13

23 tháng 11 2016

sai rồi nhé bn,bn nên xem lại

23 tháng 11 2016

Co 6xy + 3y -4 = 35

<=> 6xy+3y= 39

<=> 3(xy+y)=39

<=>xy+y=13

<=> y(x+1)=13

Vi 13=1.13=(-1).(-3) nen ta co bang gia tri sau :

y131-13-1
x+1113-1-13
x012-2-14

Mà x,y thuộc N nên x;y > hoặc = 0

Vậy x=0 và y=13 ; x=12 và y=1  còn 2 trường hợp còn lại loại nha

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

23 tháng 11 2016

x=0 ; y=13      ,    x=12;y=1

18 tháng 11 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\text{Đặt }\left(2n+3,3n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(6n+9\right)⋮d\\\left(6n+8\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)=1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3,3n+4\right)=1\)

23 tháng 11 2016

??????

23 tháng 11 2016

*Ta có: 2x+3 chia hết cho 7     (x thuộc N)

=>2x+3 thuộc B (7)={0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;....}

=>2x thuộc{4;11;18;25;32;39;46;53;60;67;74;.....}

=>x thuộc {2;9;16;23;30;37;.....}

Mà x <30

*Vậy x thuộc {2;9;16;23}