K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

ta có: 18-2n chia hết cho n+3<=> -(2n-18) chia hết cho n+3<=> -(n+3+n-21) chia hết cho n+3<=> -(n-21) chia hết ch n+3<=> -(n+3-24)chia hết cho n+3<=>24 chia hết cho n+3<=>n+3 thuộc Ư(24) 

từ đó cậu tự tính tiếp

cách này có vẻ không hay lắm cậu có thể nhờ người khác giải cách khác

26 tháng 11 2016

thank you

24 tháng 11 2016

ta có :

45=32.5

145=29.5

=>BCNN(45;15)=32.5.29=1305

24 tháng 11 2016

Phân tích ra thừa số nguyên tố của 45;145

45 = 32 . 5

145 = 5 . 29

BCNN( 45;145 ) = 32 . 5 . 29 = 1305

24 tháng 11 2016

97 . 7 = 679 

k nếu đúng!

24 tháng 11 2016

Bạn có thể giải thích ko

24 tháng 11 2016

n+6 chia hết cho n+2

<=>(n+2)+4 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\) Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>n \(\in\) {-6;-4;-3;-1;0;2}

Mà n \(\in\) N

=>n \(\in\) {0;2}

24 tháng 11 2016

n+6=(n+2)+4

24 tháng 11 2016

\(x^2+45=y^2< =>y^2-x^2=45< =>\left(y-x\right)\left(y+x\right)=45=5.9=9.5=1.45=45.1=3.15=15.3\)

Vì là số nguyên tố nên \(x,y\) > 0 => \(y-x< y+x\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}y-x=5\\y+x=9\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=1\\y+x=45\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=3\\y+x=15\end{cases}}\)

giải ra ,ta đc y=7;x=2(thỏa mãn) hoặc y=23;x=22 (loại)  hoặc y=9;x=6 (loại)

Vậy x=2;y=7

27 tháng 2 2019

\(x^2+45=y^2\)

\(y^2>45.\text{ Do đó y là số nguyên tố lẻ}\)

\(\Rightarrow x\text{ là số nguyên tố chẵn }.\text{Vậy x = 2}\)

\(\text{Ta có : }y^2=4+45\Leftrightarrow y^2=49\Leftrightarrow y=7\)

24 tháng 11 2016

26

nho click cho minh nhe  phan kim hoa

 

26

phan kim hoa

Vì: cứ 12 ngày An lại trực nhật => số ngày An trực nhật chia hết cho 12

     cứ 15 ngày Bách lại trực nhât => số ngày Bách trực nhật chia hết cho 15

Suy ra: số ngày ít nhất để An và Bách trực nhật chung  chí hết cho 12 và 15

=> số ngày ít nhất để An và Bách trực nhật chung là bội chung nhỏ nhất của 12 và 15

Ta có: 12 = 22 . 3

          15 = 3 . 5

=> BCNN(12,15) = 22 . 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật chung

24 tháng 11 2016

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.