Cảm nhận của em về 2 câu thơ sau:
"Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón là nghiêng che"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mô phân sinh ngọn là nơi các tế bào có thể phân chia và giúp cây dài ra ( ở phần ngọn và lóng của một số loài ) giúp các bạn học sinh biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn , tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
bn có thể tìm hiểu hơn ở trên mạng
Ai giải đc gửi tin nhắn nhé,mk sẽ tk 3 tk.
Ai trả lời ở đây chỉ đc 1 tk.
giúp vs.help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
"Thời thơ ấu", mỗi khi nhắc đến ba từ ấy, trái tim em lại thổn thức. Bao nhiêu kỉ niệm tuôn trào nhưng chỉ có những cách diều là em nhớ mãi. Ôi! "những cánh diều" thuở nào.
Nhớ những buổi trưa hè, lũ trẻ trong làng tụ tập lại thả diều thi. Chúng chạy lấy trớn để những cơn gió nồm nâng cánh diều lên. Ôi! Hạnh phúc biết bao khi thấy con diều của mình từ bay lên, đùa giỡn với cơn gió. Em cùng mấy đứa bạn trong xóm cùng nhau hò hét tranh đua. Có đứa diều tốt, bay cao nhất, nó cứ nổ mãi. Rồi khi có một con diều nào đó vươn lên đứng nhất thì mặt nó tức lắm, có gắng đánh rớt con diều đáng ghét kia. Có anh không may sở hữu một chiếc diều dỏm. Vừa lên trời đã chống mũi xuống đất. Có chiếc chạy hụt hơi mà chỉ quay tròn. À, mà nói vậy chứ không phải thứ hạng cánh diều chỉ dựa vào diều tốt hay dỏm mà một phần còn nhờ tài nghệ của dân thả diều. Trong lúc thả với tay điêu nghệ, em đã được chúng chỉ cho vài chiêu nâng diều. Nào là khi diều rơi thì giựt giựt đôi tay, nào là khi thả diều thì phải cầm theo keo và một ít dây diều. Nếu thấy hôm ấy gió mạnh thì gắn thêm một đoạn dây vào dây diều, còn nếu gió nhẹ diều bay không nổi thì gở một ít dây ra cho nó nhẹ... Nhờ những kinh nghiệm quý báu đó mà thi thoảng em cũng được biệt hiệu "vua thả diều". À, mà hình như em chưa nói cái chuyện này thì phải, chả là khi cuối buổi thả, diều nào bay cao nhất thì người thả sẽ được cái biệt hiệu quý báu ấy.
Bây giờ, cánh diều thuở nào đã bị xếp xó để nhường thời gian cho những cua kèm liên hồi. Tuy rằng, em không còn được chạy nhảy trên cánh đồng đầy rơm rạ nữa. Những cảm giác bay bổng cùng cánh diều sẽ không bao giờ phai nhạt trong kí ức của em mãi mãi...
Lần ấy tôi ko thể nào quên....
Cái hôm ấy,tôi cùng bn đi qua bụi hoa hồng mới dâm của bác hàng xóm.Giống hoa đó quý lắm,hoa đem bán cũng đc hơn loại hoa khác.Nhà bác ấy nghèo lắm,may mà đc 1 người tặng để kiếm sống thêm,chỉ có 1 cây thôi.Đợt đó,bác đi bán bánh,tôi cùng bn leo qua ngọn cây và vào đó.Tôi chợt thấy vài bông hoa nở rộ,1 tay do bác ấy chăm sóc.Dù bt là ko nên lấy nhưng tôi đã ko kìm lại đc nên hái 2 bông. Tháng ấy,nhìn bác xơ xác,lim dim khi đi sớm,về muộn.Sau đó, tôi nghe người ta nói sau vụ mất vài cây bông đó,bác ko còn có tiền ăn như xưa,lúc thì ăn cái bánh mì để từ mấy bữa trước,bữa thì đi xin.Lúc đó,tôi ko thể bt những đồng tiền ấy dù nhỏ với mk nhưng vẫn là của quý của người khác.Bác vẫn luôn mỉm cười với tôi và tôi vẫn hối hận khi dấu bác...
Hơi dở nên mong bn đừng ném gạch đá vào mk nha! Gọi mk là Mèo
- Các chi tiết tưởng tượng kì ảo tring truyện Thạch Sanh là :
Có 2 chi tiết kì ảo : Cây đàn thần và niêu cơm thần.
- Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công. Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh. Nhờ đó mà Lí Thông cũng bị vạch mặt. Tiếng đàn thần như vậy cũng là tiếng đàn công lí. Tác giả sử dụng những chi tiết thần kì về công lí của mình.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu xin hàng. Với khả năng thần kì, tiếng đàn còn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Nó là vũ khí để cảm hóa kẻ thù.
- Niêu cơm thần có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu chế giễu nhưng sau đó phải khâm phục.
- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
1. Phần Mở bài
- Ta là Hùng Vương thứ 18. Ta có một người con gái tên là Mị Nương. Con gái ta người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.
- Ta yêu thương con gái ta hết mực. Ta muốn kén cho con gái ta một người chồng thật xứng đáng.
- Tin ta kén chồng cho con gái lan đi khắp mọi nơi.
2. Phần Thân bài
a) Những người đến cầu hôn
- Có hai chàng trai đến cầu hôn con gái ta.
- Một chàng tên là Sơn Tinh. Chàng ờ vùng núi Tản Viên. Chàng trai này có tài lạ: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng là chúa vùng non cao.
- Một chàng tên là Thủy Tinh. Chàng trai này cũng có tài không kém: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Chàng là chúa vùng nước thẳm.
- Ta băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai.
- Ta bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc.
- Mọi người đồng ý với ta là đặt những đồ vật sính lễ để hai chàng trai đêm đến. Ai đem đến trước thì sẽ được cưới con gái của ta.
b) Đồ vật sính lễ
Sau khi bàn bạc, ta và các Lạc hầu chọn những đổ sính lễ sau:
- Một trăm ván cơm nếp
- Một trăm nẹp bánh chưng
- Một đôi voi chín ngà
- Một đôi gà chín cựa
- Một đôi ngựa hồng mao
c) Kết quá của việc chọn rể và trận chiến xảy ra
- Chàng Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm và ta cho rước con gái ta về núi.
- Chàng Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyến cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
- Nhưng Sơn Tinh, chàng rể ta không hề nao núng. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, con rể ta đã thắng.
3. Phần Kết hài
- Tuy thất bại nhưng oán nặng, thù sâu, hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Sơn Tinh, con rể ta đem hết tài lạ của mình ra đánh lại Thủy Tinh.
- Năm nào cũng vậy, Thủy Tinh đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Sơn Tinh để cướp Mị Nương, đành chịu thua và rút quân về.
k mk nhé
Mik chỉ trả lời đc chung chung thui nha
1.
+Thể hiện sức sáng tạo của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. Đây thực sự là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng.
+ Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.
+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.
2.
Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như:
- Lịch: âm lịch và dương lịch.
- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...
- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
"Ba thúng gạo" + "rất đầy" => tính từ "đầy" làm rõ nghĩa cho DT ba thúng gạo.
"Sáu tạ thóc", bản thân nó với số từ chỉ đơn vị đã làm rõ nghĩa, giúp ta xác định được "tạ thóc" đó là nặng hay nhẹ rồi, không cần thêm từ "rất nặng" vào nữa.
Ca ngợi cảnh đẹp giản dị của cái cầu tre nhỏ và cảnh tượng của người mẹ
nghĩ thế thôi tôi ngu văn