K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

2n + 15 chia hết cho n + 1

2n + 2 + 13 chia hết cho n + 1

2(n + 1) + 13 chia hết cho n + 1

=> 13 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}

Xets 4 trường hợp , ta có :

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = -1 => n = -2 

n + 1 = 13 => n = 12 

n + 1 = -13 => n = -14 

27 tháng 11 2016

2n + 15 ⋮ n + 1 <=> 2n + 2 + 13 ⋮ n + 1 => 2( n + 1 ) + 13 ⋮ n + 1

=> 13 ⋮ n + 1 => n + 1 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { 1;13 }

=> n + 1 = { 1;13 } => n = { 0 ; 12 }

Vậy n = { 0 ; 12 }

27 tháng 11 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/670658.html (bạn đưa ra từng trường hợp nhé!) => link vào đó mà tham khảo cách làm ...!

28 tháng 11 2016

Thế thì hỏi làm j 

18 tháng 12 2016

=6000N  dam bao 100%

14 tháng 2 2017

=6000 dam bao 100%

27 tháng 11 2016
B. 1 hoặc 29
27 tháng 11 2016
B. 1 hoặc 29
27 tháng 11 2016

5.n - 1

5n chia hết cho 5

Khi trừ đi 1 sẽ thành số chia hết cho 4

Vậy 5n - 1 chia hết cho 4

27 tháng 11 2016

Ta có : 5n = ....25

  => 5n - 1 = ....25 - 1 = .....24

   Số chia hết cho 4 là số có hai chữ số tận cùng khi ghép thì chia hết cho 4.

     Mà 24 chia hết cho 4 => 5n - 1 chia hết cho 4

27 tháng 11 2016

12 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc ước của 12

=> x+3= 1,2,4,6,12

=> x= -2,-1,1,3,9

27 tháng 11 2016

=> B = 75.41993 + 75.41992 + ... + 75.4 + 75 + 25

        = 25.3.4.41992 + 25.3.4.41991 + ... + 25.3.4 + 100

        = 100.3.41992 + 100.3.41991 + ... + 100.3 + 100

        = 100 ( 41992 + 41991 + .... + 3 + 1 ) CHIA HẾT CHO 100

27 tháng 11 2016

vậy cho mình hỏi Đinh Đức Hùng, số 41993 sẽ sao ạ ?

27 tháng 11 2016

7+6(-1/2)^2

= 7+6.1/4

=7+3/2

=14/2 +3/2 =17/2

27 tháng 11 2016

M là trung điểm của AB khi:+ M nằm giữa A và B .

                                         + AM=BM

k mik nha@@@@@@@@@@@@@@@@@

27 tháng 11 2016

\(-3.\left(x-1\right)+2\left(x+2\right)=-16\)

            \(-3x+3+2x+4=-16\)

                             \(-3x+2x=-16-3-4\)

                                          \(-x=-23\)

                                              \(x=23\)