OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Cơ hội nhận 15 ngày VIP dành cho thầy cô nhân dịp đầu năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho hs y=2x+7 (d1) và y= -x +1 (d2)
tìm giá trị của m và k biết đồ thị hs y = (m+3)x - 5k + 3 song song với d1 và cắt d2 tại điểm nằm trên trục tung
xác định t và h để 2 đường thẳng sau trùng nhau
y = tx+h-2
y=(4-t)x + 8 - h
cho BC là dây của (O;R); BC khác 2R; A chuyển động trên cung lớn BC sao cho O nằm trong tam giác ABC, đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Gọi A' là trung điểm của BC, \(A_1\) là trung điểm của EF.CMR: a, \(R.AA_1=AA'.OA'\)
b, CMR : R( EF+FD+DE ) = \(2S_{ABC}\)
c, Xác định vị trí của A để EF + FD + DE đạt GTLN
cho tam giác ABC vuông cân tại C gọi M là trung điểm của AB,P là điểm nằm trên Cb các điểm N,L thuộc AP và AL=CN.a:Chứng minh góc MCN=MAL.b:Chứng minh tam giác LMN vuông cân
cho đường tròn (O,R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC
CM a) ao là trung trực BC
b) tam giác ABC đều tính BC theo R
Đường tròn (O;R) . A nằm ngoài đường tròn , kẻ tiếp tuyến AB , AC của đường tròn với B,C là tiếp điểm. H là trung điểm của BC.
1)chứng minh: A,B,C,O cùng thuộc 1 đường tròn
2) chứng minh: A,H,O thẳng hàng.Kẻ đường kính BD của đường tròn (O;R) .Vẽ CK vuông góc với BD.Chứng minh AC.CD=CK.AO
3)Gọi giao điểm của AO với đường tròn (O) là N. Chứng minh: N là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Giả sử ABC là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn (O).Đường cao AH cắt đường tròn (O) tại D.Kẻ đường kính AE của đường tròn (O).Chứng minh:
a)BC song song với DE
b)Tứ giác BCED là hình thang cân
Mình làm được câu a rồi. Mong mọi người giúp mình câu b với . Mình cần gấp lắm !!!
a,b,c là số nguyên dương (a,b,c)=1 thoả mãn ab=c(a-b)
CM a-b là số chính phương
a,b là các số nguyên dương thoả mãn \(a^2+4ab-8b^2-4b+1=0\)
CM: 2b-a là số chính phương
Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.