ai bt đề thi hk 1 lớp 9 ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)
Câu 1:
Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép đẳng lập.
B. Từ láy.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ đơn.
Câu 2:
Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó
B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương
C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác
Câu 3:
Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
Câu 4:
Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?
A. Không có mối quan hệ nào
B. Không nhất thiết có quan hệ gì
C. Luôn có mối quan hệ nhất định
Câu 5:
Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.
B. Thằng này to gan nhỉ?
C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.
Câu 6:
Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể giảm đi
B. Có thể tăng lên
C. Không bao giờ thay đổi
Câu 7:
Nghĩa của từ "hiền lành" là :
A. Dịu dàng, ít nói.
B. Sống hòa thuận với mọi người.
C. Hiền hậu, dễ thương.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 8:
Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?
A. Hai nghĩa
B. Một nghĩa duy nhất
C. Nhiều nghĩa
Câu 9:
Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?
A. Chỉ có một nghĩa
B. Có 2 nghĩa
C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa
Câu 10:
Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:
A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)
Câu truyện cảm động về tình cha con đã phản ảnh sâu sắc tình cảm con người trong hoàn cảnh chiến tranh đã thể hiện rõ chủ đề tư tưởng của tác phẩm .
Tình huống bé Thu không nhận ba là bất ngờ đầu tiên .Hai cha con không gặp nhau chưa đầy một tuổi cho đến khi kháng chiến kết thúc ,anh trở về đứa con gái tám tuổi không hề nhận ba ,không hề chịu gọi lấy một tiếng ba .Giây phút anh chờ đợi tiếng gọi ba là lúc cha con xa nhau .Anh hứa sẽ về mang tặng con chiếc lược bằng ngà và đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh .Tình cha con sâu nặng bộc lộ trong những tình huống éo le ,ngặt nghèo của bom đạn chiến tranh .Chiếc lược ngà đã có giá trị tố cáo tội ác của chiến tranh đối với cuộc sống của con người .Vết sẹo làm biến dạng khuôn mặt anh sáu ,khiến con bé không nhận ra ba là do chiến tranh .Và thật đau xót cha chưa kịp trao kỉ vật cho người con yêu dấu như lời hứ thì chiến tranh đã cướp đi sinh mạng anh .
Qua việc tác giả tả người con gái tám tuổi bướng bỉnh gan góc ,thể hiện bút pháp tâm lý nhân vật đặc sắc .Với trẻ thơ nó thấy bứ ảnh chụp cùng gia đình lúc nhỏ ba không có vết sẹo mà bây giờ có vết sẹo mà bảo gọi bằbg ba ,nó nhất quyết không chịu nhận ba ,chi tiết gọi " trổng " và chi tiết chắt nước cơm đã khắc họa nổi bậc sự đáo để hồn nhiên của bé Thu ,đặc biệt là chi tiết khi anh sáu gắp cho nó cái trứng cá nó hất đi ,bị ba đánh nó không khóc ,không phá mâm cơm ,không chạy đi mà ngồi im đầu cúi gằm xuống,rồi nó nghĩ gì lại gắp trứng cá lên bỏ vào chén và đứng dậy lên không ngồi nữa .Từ đó ta thấy nó sau này thực sự gan góc ,bướng bỉnh qua cô gái giao liên Thu .Sau đó ta thấy cha nó lên đường nó lại đổi khác ,con bé như bị bỏ rơi ,vẻ mặt của nó có cái gì khác khác ,không bướng mà nét mặt như buồn rầu nhưng với trẻ thơ ta thấy cái buồn rất dễ thương ,đôi mi uốn cong và không hề chớp ,đôi mắt nó to hơn ,cái nhìn của nó không ngơ ngác ;không lạ lùng ,nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa .Rồi thì ta thấy sau đó nó gọi tiếng Ba kéo dài ,tiếng kêu của nó rất xót xa ,nó cố đè nén bao nhiêu năm nay ,thèm được gọi ,vừa chạy xô tới như một con sóc ,nó ôm chạt cổ ba nó .Khi tiếng gọi cha đó ta thấy nó rất thiêng liêng ,quý giá bởi đón chờ đó là cả tấm lòng cao đẹp ,thương yêu co vô hạn của người cha .
Rồi thì ,câu chuyện cảm động đã xảy ra ,khi anh chưa kịp thực hiện được ý nguyện cuối cùng của anh sáu trước lúc hi sinh .Người cha ấy vui mừng hớn hở nhủ trẻ bắt được quà khi tìm được khúc ngà để làm lược tặng con gái như lời hứa lúc ra đi .Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc ,gò lưng ,tẩn mẩn khắc từng nét " Yêu nhớ tặng Thu con của ba " ,nơi rừng sâu nỗi nhớ ấy dồn cả vào công việc ấy ,nâng niu ngắm nghía nó ,chưa chải được cho con nhưng như đã gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh .Nó là biểu tượng của tình yêu thương con ,săn sóc của người cha dành cho con gái ,không ai hiểu nhau bằng tình đồng đội và rồi người trao lược không phải là cha mà coi như là cha thật vậy
Chiếc lược ngà đã đạt giá trị sâu sắc cả về nội dung và hình thức ,se còn gây được xúc động cho cả mọi chúng ta và trong tương lai .
Cốt truyện ; từ láy ;Hư cấu ; sử thi ; thi sĩ
khái niệm :
em tự làm phần này nhé !!!