tìm x
(2x+1)2 = \(\dfrac{\text{1}}{\text{4}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Các góc trong hình vẽ là \(\widehat{xAB};\widehat{yAB};\widehat{xAy}\)
b: góc bẹt là \(\widehat{xAy}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng của số thứ hai và số thứ ba là:
18 - 7 = 11
Số ở ô thứ tư, thứ bảy, thứ10 là:
18 - 11 = 7
Số ở ô thứ 2; ô thứ 5; ô thứ 8; ô thứ 11 là:
18 - 5 - 7 = 6
Số ở ô thứ ba , thứ sáu, thứ 9 là:
18 - 7 - 6 = 5
Vậy các số thích hợp cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:
6;5;7;6;5;7;6; 7;6
\(A=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{6}+...+\dfrac{9901}{9900}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)
\(=100+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9900}\right)\)
\(=100+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=100+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=100+\dfrac{99}{100}=\dfrac{10099}{100}\)
`A = 1 + 3/2 + 7/6 + .. + 9901/9900`
`A = 1 + 1 + 1/2 + 1 + 1/6 + .. + 1 + 1/9900`
`A = (1+1+1+...+1) + (1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(99.100))`
Đặt `B = 1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(99.100); C = 1+1+1+...+1`
Số số hạng trong B là:
`(99 - 1) : 1 + 1= 99` (số hạng)
Số số hạng trong C là:
`99 + 1 = 100` (số hạng)
(Vì có thêm số hạng 1 ở ngoài)
`B = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/99 - 1/100`
`= 1 - 1/100`
`= 99/100`
Khi đó:
`A = C + B = 100 . 1 + 99/100 = 100 + 99/100 = 10099/100`
200-190+180-170+...+40-30+20
=(200-190)+(180-170)+...+(40-30)+20
=10+10+...+10+20
=10x9+20
=110
200-190+180-170+...+40-30+20
=(200-190)+(180-170)+...+(40-30)+20
=10+10+...+10+20
=10x9+20
=110
`2^(x) + 2^(x+1) + 2(x+2) + ... + 2^(x+2019) = 2^(2023) - 8`
Đặt `A = 2^(x) + 2^(x+1) + 2(x+2) + ... + 2^(x+2019)`
`2A = 2^(x+1) + 2^(x+2) + 2(x+3) + ... + 2^(x+2020)`
`2A - A = (2^(x+1) + 2^(x+2) + 2(x+3) + ... + 2^(x+2020)) - ( 2^(x) + 2^(x+1) + 2(x+2) + ... + 2^(x+2019))`
`A = 2^(x+2020) - 2^(x)`
`A = 2^x . (2^(2020) - 1)`
Mà `A = 2^(2023) - 8 = 2^3 . (2^(2020) - 1) `
`=> x = 3`
Vậy `x = 3`
\(\dfrac{x+23}{2021}+\dfrac{x+22}{2022}-\dfrac{x+21}{2023}-\dfrac{x+20}{2024}=0\)
=>\(\left(\dfrac{x+23}{2021}+1\right)+\left(\dfrac{x+22}{2022}+1\right)-\left(\dfrac{x+21}{2023}+1\right)-\left(\dfrac{x+20}{2024}+1\right)=0\)
=>\(\dfrac{x+2044}{2021}+\dfrac{x+2044}{2022}-\dfrac{x+2044}{2023}-\dfrac{x+2044}{2024}=0\)
=>x+2044=0
=>x=-2044
`(x+23)/2021 + (x+22)/2022 - (x+21)/(2023) - (x+20)/2024 = 0`
`=> (x+23)/2021 + 1+ (x+22)/2022 +1 - (x+21)/(2023) - 1 - (x+20)/2024 - 1= 0`
`=> ((x+23)/2021 + 1)+ ((x+22)/2022 +1) - ((x+21)/(2023) + 1) - ((x+20)/2024 + 1)= 0`
`=> (x+23+2021)/2021 + (x+22+2022)/2022 - (x+21+2023)/(2023) - (x+20+2024)/2024 = 0`
`=> (x+2044)/2021 + (x+2044)/2022 -(x+2044)/(2023) - (x+2044)/2024 = 0`
`=> (x+2044) . (1/2021 + 1/2022 - 1/2023 - 1/2024) = 0`
`=> x + 2044 = 0`
`=> x = -2044`
Vậy `x = -2044`
Tổng số bao ngô tổ 1 chở là 3x36=108(bao)
Tổng số bao ngô tổ 2 chở là 6x27=162(bao)
Tổng số bao ngô hai xe là 108+162=270(bao)
Tổng khối lượng ngô là 270x4=1080(yến)=10800(kg)
Trung bình mỗi xe chở:
10800:(3+6)=10800:9=1200(kg)
Tổng số bao ngô tổ 1 chở là
3x36=108(bao)
Tổng số bao ngô tổ 2 chở là
6x27=162(bao)
Tổng số bao ngô hai xe là
108+162=270(bao)
Tổng khối lượng ngô là
270x4=1080(yến)=10800(kg)
Trung bình mỗi xe chở:
10800:(3+6)=10800:9=1200(kg)
đáp số:....
\(9=3^2;24=3\cdot2^3\)
=>\(BCNN\left(9;24\right)=3^2\cdot2^3=72\)
`(2x + 1)^2 = 1/4`
`=> (2x+1)^2 = (1/2)^2`
`=> 2x + 1 = 1/2` hoặc `2x + 1 = -1/2`
`=> 2x = 1/2 - 1` hoặc `2x = -1/2 - 1`
`=> 2x = -1/2` hoặc `2x = -3/2`
`=> x = -1/2 : 2` hoặc `x = -3/2 : 2`
`=> x = -1/2 .1/2` hoặc `x = -3/2 . 1/2`
`=> x = -1/4` hoặc `x = -3/4`
Vậy ...
TH1: \(\left(2x+1\right)^2\)\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) TH2: \(\left(2x+1\right)^2=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)
Suy ra: \(2x+1=\dfrac{1}{2}\) Suy ra: \(2x+1=\dfrac{-1}{2}\)
\(2x=\dfrac{1}{2}-1\) \(2x=\dfrac{-1}{2}-1\)
\(2x=\dfrac{-1}{2}\) \(2x=\dfrac{-3}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}:2\) \(x=\dfrac{-3}{2}:2\)
\(x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\) \(x=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{4}\) \(x=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-3}{4}|\dfrac{-1}{4}\right\}\)