K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Nghệ Ăn có  4 mùa

3 tháng 4 2018

Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt hè, đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô và nóng. Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc lạnh và ẩm ướt.

  • Diện tích: 16.487 km².
  • Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm.
  • Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C.
  • Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ.
  • Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%.
  • Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc.
  • Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đông.
3 tháng 4 2018

Quãng thời gian học trò được xem là đáng nhớ nhất của đời người. Bởi ở đó có thầy cô ân cần, có những ngày tháng tinh nghịch bên bè bạn, có những giọt nước mắt, nụ cười..... và có cây phượng đỏ thắm mỗi khi xuân qua hè đến nơi góc cuối sân trường thân yêu. Cây phượng cùng tiếng ve và sắc thắm của nó đã đi vào tâm trí chúng ta mãi mãi.

Cũng chẳng biết tự bao giờ cây phượng nơi góc sân trường đã đứng ở đó, chỉ biết từ rất lâu rồi, khi chúng tôi vào trường học thì nó đã đứng sừng sững ở đó. Cũng đã qua biết bao lớp học trò đi qua, ghi ấn bao kỉ niệm tháng năm học trò.

Là cây phượng duy nhất và dường như cũng là cây sống lâu năm nhất nên cây rất to. Cây cao lên tận đến tầng hai của dãy nhà học, tán lá tản rộng và xum xuê các cành lá. Thân cây xù xì, trên thân còn xuất hiện các cục to tròn như u bướu. Thân cây rất to, đến nỗi một vòng tay tôi mới có thể ôm xuể. Ngược lại thì các cành của cây phượng rất mảnh, có cành to cành nhỏ vươn dài ra trông như những cánh tay lực lưỡng của các lực sĩ. Lá phượng rất nhỏ, bé li ti, cứ mỗi lần có một cơn gió nào ghé qua là những chiếc tán lá rung rinh trong gió như những bàn tay bé nhỏ đáng đang vẫy tay với chúng học sinh. Gốc cây, rễ cây đâm rất sâu vào lòng đất để hút chất dinh dưỡng từ lòng đất mẹ. Có những rễ cây to, sần sùi chồi lên hẳn mặt đất trông như những con rắn khổng lồ đang trườn bò trên mặt đất.

Cây phượng đã đi vào kí ức của từng học sinh với biết bao kỉ niệm thân thuộc cùng hình ảnh về bông hoa phượng đỏ thắm. Hoa phượng thường bắt đầu nở vào đầu hè, tháng 5, tháng mà học sinh sắp bước vào kì nghỉ hè. Hình ảnh bông hoa phượng đẹp biết bao mỗi khi xuất hiện, cùng với đó là tiếng ve râm ran mỗi khi hè về, lại làm cho tâm hồn mỗi người vui mà cũng buồn. Bởi đó chính là báo hiệu cho sự chia li, chia xa bè bạn thầy cô và mái trường. còn đối với các anh chị cuối cấp thì đó cũng có thể là những giờ phút cuối cùng nơi mái trường, là những giọt nước mắt.

Mỗi độ hè về là dịp tụi học trò chúng tôi lại tụ họp cùng nhau ngắt những bông hoa, những nụ, nhụy hoa để chơi trò chơi đấu gà hay gấp thành những chú bướm xinh xắn nhỏ bé để gập vào trong vở. Tuổi thơ của tôi không bao giờ có thể quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy, kỉ niệm cùng những cánh bướm làm từ bông phượng rực rỡ như chính khao khát được chắp cánh ước mơ bay lên bầu trời tri thức rộng lớn ngoài kia.

Cây phượng vẫn đứng đó, vẫn sừng sừng nhưng ở đó tôi thấy được sự đẹp đẽ của cả những năm tháng học sinh trong đó. Hình ảnh cây phượng cùng những âm thanh của ve mỗi dịp hè về vẫn còn in đậm mãi trong tâm trí tôi dù có đi đâu về đâu.

3 tháng 4 2018

Quãng thời gian học trò được xem là đáng nhớ nhất của đời người. Bởi ở đó có thầy cô ân cần, có những ngày tháng tinh nghịch bên bè bạn, có những giọt nước mắt, nụ cười..... và có cây phượng đỏ thắm mỗi khi xuân qua hè đến nơi góc cuối sân trường thân yêu. Cây phượng cùng tiếng ve và sắc thắm của nó đã đi vào tâm trí chúng ta mãi mãi.

Cũng chẳng biết tự bao giờ cây phượng nơi góc sân trường đã đứng ở đó, chỉ biết từ rất lâu rồi, khi chúng tôi vào trường học thì nó đã đứng sừng sững ở đó. Cũng đã qua biết bao lớp học trò đi qua, ghi ấn bao kỉ niệm tháng năm học trò.

Là cây phượng duy nhất và dường như cũng là cây sống lâu năm nhất nên cây rất to. Cây cao lên tận đến tầng hai của dãy nhà học, tán lá tản rộng và xum xuê các cành lá. Thân cây xù xì, trên thân còn xuất hiện các cục to tròn như u bướu. Thân cây rất to, đến nỗi một vòng tay tôi mới có thể ôm xuể. Ngược lại thì các cành của cây phượng rất mảnh, có cành to cành nhỏ vươn dài ra trông như những cánh tay lực lưỡng của các lực sĩ. Lá phượng rất nhỏ, bé li ti, cứ mỗi lần có một cơn gió nào ghé qua là những chiếc tán lá rung rinh trong gió như những bàn tay bé nhỏ đáng đang vẫy tay với chúng học sinh. Gốc cây, rễ cây đâm rất sâu vào lòng đất để hút chất dinh dưỡng từ lòng đất mẹ. Có những rễ cây to, sần sùi chồi lên hẳn mặt đất trông như những con rắn khổng lồ đang trườn bò trên mặt đất.

Cây phượng đã đi vào kí ức của từng học sinh với biết bao kỉ niệm thân thuộc cùng hình ảnh về bông hoa phượng đỏ thắm. Hoa phượng thường bắt đầu nở vào đầu hè, tháng 5, tháng mà học sinh sắp bước vào kì nghỉ hè. Hình ảnh bông hoa phượng đẹp biết bao mỗi khi xuất hiện, cùng với đó là tiếng ve râm ran mỗi khi hè về, lại làm cho tâm hồn mỗi người vui mà cũng buồn. Bởi đó chính là báo hiệu cho sự chia li, chia xa bè bạn thầy cô và mái trường. còn đối với các anh chị cuối cấp thì đó cũng có thể là những giờ phút cuối cùng nơi mái trường, là những giọt nước mắt.

Mỗi độ hè về là dịp tụi học trò chúng tôi lại tụ họp cùng nhau ngắt những bông hoa, những nụ, nhụy hoa để chơi trò chơi đấu gà hay gấp thành những chú bướm xinh xắn nhỏ bé để gập vào trong vở. Tuổi thơ của tôi không bao giờ có thể quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy, kỉ niệm cùng những cánh bướm làm từ bông phượng rực rỡ như chính khao khát được chắp cánh ước mơ bay lên bầu trời tri thức rộng lớn ngoài kia.

Cây phượng vẫn đứng đó, vẫn sừng sừng nhưng ở đó tôi thấy được sự đẹp đẽ của cả những năm tháng học sinh trong đó. Hình ảnh cây phượng cùng những âm thanh của ve mỗi dịp hè về vẫn còn in đậm mãi trong tâm trí tôi dù có đi đâu về đâu.

3 tháng 4 2018

Cây phượng là loại cây hay được trồng ở trường học. Xung quanh trường em là những cây phượng, với những chùm hoa đỏ rực một góc trời vào mùa hè, báo hiệu một mùa chia tay bạn bè, mái trường và thầy cô nữa lai đến.

Cây phượng ở trường em đã to, có lẽ nó được những thế hệ thầy trò đầu tiên của ngôi trường mà em đang học trồng. Đến thế hệ của chúng em thì nó đã lớn và chiếm một khoảng khá rộng ở sân trường. Thân cây rất to chắc phải mấy đứa chúng em ôm mới xuể, phần rễ cây rất phát triển nhô cả lên mặt đất, vô tình như một cái ghế tạo thành chỗ ngồi cho học sinh ở trường. Cây phượng có rất nhiều cành, cành to, cành nhỏ thi nhau vươn cao, xa để đón lấy ánh nắng mặt trời.

Lá phượng rất đặc biệt, mỗi cành có rất nhiều cành lá, trên mỗi cành lá lại có nhiều lá con. Vì lá phượng nhỏ như vậy nên cả một cây phượng không tạo thành một bóng mát, những tia nắng lọt qua kẽ lá chiếu xuống sân như những đốm sáng nhỏ trông rất đẹp. Mỗi khi hè đến, cả cây phượng chìm trong tiếng ve kêu, rất ồn ào nhưng lại vui tai, những chum hoa phượng bắt đầu nở, rồi cả cây phượng nở hoa, che lấp những cành lá màu xanh, nhìn từ xa cây phượng đỏ rực cả một góc trời.

Nếu không có tiếng ve, không có những chùm hoa phượng thì có ai biết hè đã đến từ bao giờ. Chúng em thường nhặt hoa phượng làm thành con bướm rồi đem nó ép vào trang vở như để cất giữ những kỉ niệm. Hoa phượng nở báo hiệu mùa hạ về, mùa thi đến, mùa chia tay thầy cô, bạn bè và mái trường yêu dấu khiến ai cũng có cảm giác xốn xang. Thế rồi hoa phượng tàn, kết thành những quả phượng dài, cong cong mà mấy bạn con trai hay nhặt để làm kiếm. Khi quả phượng rụng hết, cây phượng cũng trụi lá và đợi đến mùa xuân để mọc lên những tán lá xanh non mơn mởn.

Cây phượng vẫn đứng đó chứng kiến bao lớp học sinh đã trưởng thành từ đây. Dù xa trường nhưng em sẽ nhớ mãi về cây phượng như một người bạn của một thời học sinh.

hok tốt, tk mk nha, thanks bn

1. Khoanh vào trước ý saiTheo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mấtCầu Hiền Lương bên lở bên bồi” - Kẻ thù nào đã...
Đọc tiếp

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
……………………………………………………………………………………………………

3. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- ………………………………………Hiệp định Giơ-ne-vơ
- ……………………………………………những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- …………………………………………………..nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của ai: ………………………..
- Câu nói trên có ý nghĩa gì……………………………………………………………

1

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

3 tháng 4 2018

Tả cây phượng vĩ và tiếng ve vào mùa hè hay nhất - Bài văn mẫu tả cây phượng
Hình ảnh cây phượng nở hoa đỏ thắm cùng tiếng ve kêu là dấu hiệu báo mùa hè đã về

                         bài làm

  Trường em có rất nhiều cây bóng mát, cây nào cũng đẹp, cũng tươi tốt, nhưng em thích nhất là cây phượng vĩ duy nhất ở cổng trường. Cứ mỗi hè về phượng vĩ lại nở hoa đỏ rực một góc trời, mời gọi cả tiếng ve kêu râm ran trong từng khóm phượng e ấp làm nức lòng lũ học trò chúng em.

Cây phượng và tiếng ve là những điều không bao giờ có thể thiếu vào những ngày hè ngập nắng nhất là đối với lũ học trò chúng em. Không biết cây phượng được trồng từ lúc nào nhưng từ khi em vào trường, cây phượng đã đứng đó, hiên ngang, hiền lành như một người gác cổng trung thành, một người bạn lớn mang lại cảm giác an toàn cho chúng em mỗi khi bước vào cánh cổng trường. Nhìn từ xa, cây phượng như một chiếc ô khổng lồ màu xanh đốm đỏ. Thân cây màu nâu sẫm, xù xì, có những đốm to lồi lên như những con mắt. Lại gần, em thấy những chiếc rẽ ngoằn ngoèo như những con rắn đang uốn lượn trên mặt đất. Mùa hè đã đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc sân trường như một cây nấm đỏ khổng lồ giữa trời. Hoa phương mọc thành cùm chứ không bao giờ mọc riêng lẻ, tụ lại thành đóa trên cành, xòe ra duyên dáng, những cánh hoa mỏng như cánh bướm, sờ vào mềm mịn. Hoa phượng có mùi hương chẳng giống loài hoa nào, một mùi hương mà chỉ đám học trò chúng em mới hiểu bởi những đóa phượng đã góp phần tô điểm vào quãng đời học sinh chúng em những kỉ niệm khó quên. Vào những ngày hè oi bức, còn gì thú vị hơn khi được vui đùa cùng đám bạn dưới gốc cây râm mát này cơ chứ! Chúng em thường ngồi dưới gốc phượng, học bài, kể chuyện cho nhau nghe, mấy đứa nghịch ngợm thì lấy nhị phượng chơi trò đánh trận giả. Đến cuối năm, chúng em bảo nhau ép những đóa phượng vào trang lưu bút để lưu lại kỉ niệm tuổi học trò đến mãi về sau. Nhìn những cánh phượng được ép giữa trang vở như những cánh bướm dập dờn, làm sáng tươi cả một vùng trời tuổi thơ. Nhưng như vậy vẫn chưa đủ cho một mùa hè vì chỉ khi có âm thanh của tiếng ve râm ran trong vòm lá, không khí hè mới ngập tràn cả sân trường. Trong những kẽ lá phượng, ve đồng loạt kéo về tạo những dàn hợp xướng ca vui suốt ngày đêm làm rộn lên không khí náo nhiệt của mùa hè. Có đôi lúc chúng em còn rủ nhau ra gốc phượng ngồi để làm khan giả cho dàn đồng ca ấy. Hình như những chú ve sầu kia chẳng biết mệt, em chẳng thấy chúng ngừng nghỉ lúc nào mà luôn có tiếng nhạc phát ra từ vòm phượng như thúc giục chúng em bước vào mùa thi. Đó là lúc chúng em vừa vui vừa buồn. Vui là vì được ngắm những cánh hoa phượng đung đưa trong nắng và gió, được nghe dàn đồng ca mùa hè râm ran trong lá suốt ngày, cũng là lúc chúng em được nghỉ hè. Buồn là vì kì thì sắp tới và cũng vì đó là báo hiệu cho sự chia tay mái trường, bạn bè, thầy cô. Và khi những chùm hoa phượng tàn, tiếng ve kêu thưa thớt trong từng vòm cây kẽ lá là lúc mùa hè đã kết thúc, chúng em lại chuẩn bị bước vào một năm học mới với những niềm vui mới, cây phượng và tiếng ve lại tiếp tục đồng hành với tụi học trò vào mùa tiếp với hứa hẹn những niềm vui mới. Gắn với mỗi niềm vui nỗi buồn của tụi học trò chúng em nên phượng được gọi với cái tên thân thương: “Hoa học trò” còn tiếng ve được coi như sứ giả báo tin mùa hè.

Cây phượng vẫn đứng đó chứng kiến bao bọc học sinh đã trưởng thành từ đây cùng với tiếng ve không ngơi nghỉ báo hiệu mùa hè. Dù sau này xa mái trường nhưng em sẽ nhớ mãi về cây phượng như một người bạn của học sinh và âm thanh tiếng ve bên gốc phượng sẽ là âm thanh gọi về bao kỉ niệm của tuổi hoa sau này.  

3 tháng 4 2018

    Tả cây phượng vĩ và tiếng ve vào mùa hè hay nhất - Bài văn mẫu tả cây phượng
Hình ảnh cây phượng nở hoa đỏ thắm cùng tiếng ve kêu là dấu hiệu báo mùa hè đã về.

                        bài làm.

Quãng thời gian học trò được xem là đáng nhớ nhất của đời người. Bởi ở đó có thầy cô ân cần, có những ngày tháng tinh nghịch bên bè bạn, có những giọt nước mắt, nụ cười..... và có cây phượng đỏ thắm mỗi khi xuân qua hè đến nơi góc cuối sân trường thân yêu. Cây phượng cùng tiếng ve và sắc thắm của nó đã đi vào tâm trí chúng ta mãi mãi.

Cũng chẳng biết tự bao giờ cây phượng nơi góc sân trường đã đứng ở đó, chỉ biết từ rất lâu rồi, khi chúng tôi vào trường học thì nó đã đứng sừng sững ở đó. Cũng đã qua biết bao lớp học trò đi qua, ghi ấn bao kỉ niệm tháng năm học trò.

Là cây phượng duy nhất và dường như cũng là cây sống lâu năm nhất nên cây rất to. Cây cao lên tận đến tầng hai của dãy nhà học, tán lá tản rộng và xum xuê các cành lá. Thân cây xù xì, trên thân còn xuất hiện các cục to tròn như u bướu. Thân cây rất to, đến nỗi một vòng tay tôi mới có thể ôm xuể. Ngược lại thì các cành của cây phượng rất mảnh, có cành to cành nhỏ vươn dài ra trông như những cánh tay lực lưỡng của các lực sĩ. Lá phượng rất nhỏ, bé li ti, cứ mỗi lần có một cơn gió nào ghé qua là những chiếc tán lá rung rinh trong gió như những bàn tay bé nhỏ đáng đang vẫy tay với chúng học sinh. Gốc cây, rễ cây đâm rất sâu vào lòng đất để hút chất dinh dưỡng từ lòng đất mẹ. Có những rễ cây to, sần sùi chồi lên hẳn mặt đất trông như những con rắn khổng lồ đang trườn bò trên mặt đất.

Cây phượng đã đi vào kí ức của từng học sinh với biết bao kỉ niệm thân thuộc cùng hình ảnh về bông hoa phượng đỏ thắm. Hoa phượng thường bắt đầu nở vào đầu hè, tháng 5, tháng mà học sinh sắp bước vào kì nghỉ hè. Hình ảnh bông hoa phượng đẹp biết bao mỗi khi xuất hiện, cùng với đó là tiếng ve râm ran mỗi khi hè về, lại làm cho tâm hồn mỗi người vui mà cũng buồn. Bởi đó chính là báo hiệu cho sự chia li, chia xa bè bạn thầy cô và mái trường. còn đối với các anh chị cuối cấp thì đó cũng có thể là những giờ phút cuối cùng nơi mái trường, là những giọt nước mắt.

Mỗi độ hè về là dịp tụi học trò chúng tôi lại tụ họp cùng nhau ngắt những bông hoa, những nụ, nhụy hoa để chơi trò chơi đấu gà hay gấp thành những chú bướm xinh xắn nhỏ bé để gập vào trong vở. Tuổi thơ của tôi không bao giờ có thể quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy, kỉ niệm cùng những cánh bướm làm từ bông phượng rực rỡ như chính khao khát được chắp cánh ước mơ bay lên bầu trời tri thức rộng lớn ngoài kia.

Cây phượng vẫn đứng đó, vẫn sừng sừng nhưng ở đó tôi thấy được sự đẹp đẽ của cả những năm tháng học sinh trong đó. Hình ảnh cây phượng cùng những âm thanh của ve mỗi dịp hè về vẫn còn in đậm mãi trong tâm trí tôi dù có đi đâu về đâu.

Trong mỗi gia đình, không chỉ có ba mẹ anh chị em mà những vật nuôi cũng trở thành một thành viên nhỏ , gắn bó thân thiết với chúng ta hàng ngày. Chúng không phải những con vật tầm thường không có suy nghĩ, chúng biết yêu thương và gần gũi con người. Và chú chó là loài vật nuôi phổ biến, một người bảo vệ trung thành của con người. đến với chương trình ngữ văn lớp 6, các bạn sẽ được tiếp cận với đề tài miêu tả vật nuôi , trong đó miêu tả con chó cũng là một trong những đề bài phổ biến. Sau đây là dàn ý hướng dẫn và bài làm chi tiết để các bạn tham khảo thêm nhé.
 

Tả con chó nhà em lớp 5 6 7 - Bài văn mẫu miêu tả con vật nuôi trong nhà
Giống như những loài vật khác, khi tả chú chó, bạn sẽ tả những đặc điểm bề ngoài của chú như: bộ lông, đôi tai, đuôi… sau đó là tả tính cách và những kỷ niệm của mình đối với chú cho nhà mình.

3 tháng 4 2018

“Meo meo meo, rửa mặt như mèo”.Những câu hát thật đáng yêu về chú mèo con làm tôi mỉm cười nhớ đến hình ảnh chú mèo tam thể xinh xắn nhà mình. Tôi rất yêu quý nó, nó giống như người bạn nhỏ thân thiết của tôi vậy.

Chú mèo mướp nhà em có cái đầu tròn như quả cam nhỏ. Đôi tai vểnh lên như hai cái lá nhãn, bên trong là một hệ thống dây thần kinh để giúp chú có biệt danh đôi tai thính nhất. Chiếc mũi hồng ươn ướt trông rất nhu mì, yểu điệu như thiếu nữ vậy. Bộ ria mép trắng như cước, trông rất oai phong và tinh nghịch. Bộ lông của chú có ba màu, màu xám, màu trắng và màu vàng nâu trông rất duyên dáng, đáng yêu. Chiếc đuôi dài, thon thon trông chú mới duyên dáng, đáng yêu làm sao.
Chú mèo mướp nhà em rất ngoan, thỉnh thoảng có hay lục xục linh tinh ăn vụng một chút nhưng vẫn được cả nhà yêu quý. Ban đêm khi cả nhà em đi ngủ thì cũng là lúc chú bắt đầu làm nhiệm vụ trinh sát của mình, tiêu diệt lũ chuột đáng ghét đã phá hoại bao nhiêu lương thực trong nhà em. Bộ móng vuốt dài, sắc nhọn chính là vũ khí lợi hại để chú giết chết những con chuột đáng ghét. Nhìn lúc chú bắt chuột, cảm giác giống như ta đang theo dõi những thước phim hành động mạo hiểm, gay cấn. Chú nấp trong một xó, thấy con mồi xuất hiện, từ từ quan sát và khi đã ăn chắc phần thắng trong tay chú lao tới, đè bẹp con mồi dưới bộ móng vuốt sắc nhọn. Vậy là đã có một đĩa điểm tâm ngon lành trong móng vuốt của chú, con chuột nằm im lìm không dám nhúc nhích. Quả thật rất tuyệt phải không.

Những khi dỗi dãi không phải làm nhiệm vụ, chú nằm phơi nắng cuộn tròn trong chiếc đuôi dài, vuốt ve bộ ria mép, chính là để rửa mặt đó. Mỗi lúc như vậy trông chú mới đáng yêu làm sao. Em rất hay ra ngoài sân, cùng vuốt ve bộ lông mượt mà ấy rồi xoa xoa cảm giác thật dễ chịu. Em vô cùng yêu quý chú, chú giống như người bạn, thỉnh thoảng mỗi khi buồn chú ngay loanh quanh bên cạnh, tiếng kêu meo meo như muốn an ủi em, chú thật đáng yêu biết bao.

Nhờ có chú mèo tam thể, em đã thêm yêu quý động vật hơn. Chú chính là trợ thủ đắc lực giúp gia đình em tiêu diệt lũ chột đáng ghét. Em rất yêu quý nó, coi nó như người bạn nhỏ thân thương, duyên dáng.

3 tháng 4 2018

Mik hk bít đúng hay sai đâu

Nhưng mik chọn C. quân Nam Hán

Chúc bn học tốt 

3 tháng 4 2018

Hình như là A. quân đông hán ( mk ko chắc nữa )

2 tháng 4 2018

1. Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, tụi con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi" nói to lên:

-   Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...

Quốc “lém” lên tiếng:

-   Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhẩu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có mà chỉ huy người... câm.

Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.

2. Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm mười, bài của tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía Bắc.

Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.

3. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:

-   Chết, chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ, tớ lại ngủ quên.

Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nót: ”Thứ ba, 27 tháng 8 năm..." Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào...

4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:

-  Kem! Kem! Các cậu ơi!

Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhề nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.

Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:-  Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?

-   Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...

5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”

Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.

Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục.”

2 tháng 4 2018

Lớp trưởng lớp tôi cai gi???????????

2 tháng 4 2018

phạm minh tuấn

2 tháng 4 2018

đó là nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nha bạn