K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

b) \(\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2-\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right).\left(\sqrt{3}+1\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{2\sqrt{3}}\)

23 tháng 6 2023

 Ta chứng minh \(2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right)\) với mọi \(n\inℕ\).

 Với \(n=0\) thì \(2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right)\), luôn đúng.

 Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\), khi đó \(2^{3k+2}\equiv4\left(mod7\right)\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(n=k+1\). Thật vậy, ta có \(2^{3\left(k+1\right)+2}=2^{3k+5}=8.2^{3k+2}\). Do \(2^{3k+2}\equiv4\left(mod7\right)\) nên đặt \(2^{3k+2}=7a+4\left(a\inℕ\right)\). Từ đó \(2^{3\left(k+1\right)+2}=8.2^{3k+2}=8\left(7a+4\right)=56a+32\). Do \(56a\equiv0\left(mo\text{d}7\right)\) và \(32\equiv4\left(mod7\right)\), suy ra \(56a+32\equiv4\left(mod7\right)\). Do vậy, \(2^{3\left(k+1\right)+2}\equiv4\left(mod7\right)\), vậy khẳng định đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow2^{3n+2}\equiv4\left(mod7\right),\forall n\inℕ\). Lại có \(2015\equiv-1\left(mod7\right)\)  nên \(2^{3n+2}+2015\equiv3\left(mod7\right),\forall n\inℕ\).

23 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{\sqrt{8}-\sqrt{7}}{8-7}+\sqrt{25\times7}-2\sqrt{2}\\ =\sqrt{8}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-2\sqrt{2}\\ =2\sqrt{2}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-2\sqrt{2}\\ =4\sqrt{7}\)

23 tháng 6 2023

\(a,\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2-\sqrt{6}}+\dfrac{\sqrt{3}}{2+\sqrt{6}}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{6}\right)+\sqrt{3}\left(2-\sqrt{6}\right)}{\left(2-\sqrt{6}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{6}}\left(\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}+2\sqrt{3}-3\sqrt{2}}{4-6}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{2+\sqrt{6}}-\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}.\sqrt{3}}.\dfrac{4\sqrt{3}}{-2}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-1+2+\sqrt{6}-\sqrt{6}-3-\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{-2}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)

 

 

23 tháng 6 2023

.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

$\frac{3}{2}B=\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}$
$\Rightarrow 1-\frac{3}{2}B=1-\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{(\sqrt{x}-1)^2}{x+\sqrt{x}+1}\geq 0$ với mọi $x\geq 0$

$\Rightarrow \frac{3}{2}B\leq 1$

$\Rightarrow B\leq \frac{2}{3}$

Vậy $B_{\max}=\frac{2}{3}$ khi $\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1$

22 tháng 6 2023

 

  1. a) Ta có:

    • Diện tích tam giác ABC là S = 1/2 * AB * AC = 1/2 * 3cm * 4cm = 6cm^2.
    • Vì AD là đường cao của tam giác ABC nên diện tích tam giác ABC cũng bằng 1/2 * AB * CD, tức là: S = 1/2 * AB * CD = 3CD.
      Từ đó suy ra: CD = 2cm.

    b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC. Ta có:

    • Tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác BDE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AC.
      Do đó, ta có:

    • AI/AB = DE/BC (vì tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng)

    • DE = AD - AE = AD - CD = AD - 2 (vì tam giác ADE vuông tại E và CD là hình chiếu của AD trên BC)

    • BC = AB + AC = 3 + 4 = 7
      Từ đó suy ra: AI/AB = (AD - 2)/7

    Vậy, ta có: AI*AB = (AD - 2)AB/7 = ADAB/7 - 2AB/7 = AD^2/3 - 2/7.

    c) Gọi F là hình chiếu vuông góc của D trên AB. Ta có:

    • Tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng CD/AC.
      Do đó, ta có:

    • AI/AB = DF/AF (vì tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng)

    • AK/AC = CF/AF (vì tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng)

    • DF + CF = CD = 2

    • AF = AB - BF = AB - AK = 3 - AK (vì BF là hình chiếu của B trên AC và AK là hình chiếu của D trên AC)

    Từ đó suy ra: AI/AB = DF/(DF + CF) = DF/2 = (AD^2 - AF^2)/(2AD^2) = (AD^2 - (AB - AK)^2)/(2AD^2) = (2AK*AC - AK^2)/(2AD^2) = AK/AD - AK^2/(2AD^2).

    Từ b) và c), ta có: AIAB = AD^2/3 - 2/7 = AKAC*(1 - AK^2/(2AD^2)).

    d) Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên BC. Ta có:

    • Tam giác ADH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AI/AC.
      Do đó, ta có:

    • ID/AI = DH/AB (vì tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng)

    • DH = CD - CH = 2 - CI (vì tam giác ADH vuông tại H và CI là hình chiếu của I trên BC)

    • AB = 3, AC = 4, BC = 7

    Từ đó suy ra: ID/AI = (CD - CH)/AB = (2 - CI)/3.

    Do đó, ta có: ID/AI = (2 - CI)/3 = (2 - AK)/4 (vì AIAB = AKAC từ c))

    Từ đó suy ra: ID = (2AI - 3AK)/4.

    Vậy, ta có: ID/AI = (2AI - 3AK)/(4AI) = 1 - 3AK/(2AI) = 1 - DH

    18:22
  2.  
 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

1.

$x+3+\sqrt{x^2-6x+9}=x+3+\sqrt{(x-3)^2}=x+3+|x-3|$

$=x+3+(3-x)=6$

2.

$\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}=\sqrt{(x+2)^2}-\sqrt{x^2}$

$=|x+2|-|x|=x+2-(-x)=2x+2$
3.

$\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}$

$=\sqrt{(\sqrt{x^2-1}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{x^2-1}-1)^2}$

$=|\sqrt{x^2-1}+1|+|\sqrt{x^2-1}-1|$

$=\sqrt{x^2-1}+1+|\sqrt{x^2-1}-1|$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

4.

$\frac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}=\frac{\sqrt{(x-1)^2}}{x-1}$

$=\frac{|x-1|}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}=1$

5.

$|x-2|+\frac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}=2-x+\frac{\sqrt{(x-2)^2}}{x-2}$
$=2-x+\frac{|x-2|}{x-2}|=2-x+\frac{2-x}{x-2}=2-x+(-1)=1-x$

6.

$2x-1-\frac{\sqrt{x^2-10x+25}}{x-5}=2x-1-\frac{\sqrt{(x-5)^2}}{x-5}$

$=2x-1-\frac{|x-5|}{x-5}$

22 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{10\sqrt{x}-20+\left(x-10\sqrt{x}+25\right)}{\sqrt{x}-2}\)

\(=10+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\sqrt{x}-2}\ge10\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}-5=0\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

ĐK: $3m+1\neq 0$

Gọi $A,B$ lần lượt là giao điểm của $(d)$ với $Ox,Oy$

Vì $A\in Ox$ nên $y_A=0$

$y_A=(3m+1)x_A-6m-1=0$

$\Rightarrow x_A=\frac{6m+1}{3m+1}$

Vậy $A(\frac{6m+1}{3m+1},0)$

Tương tự: $B(0, -6m-1)$

Gọi $h$ là khoảng cách từ $O$ đến $(d)$

Khi đó, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}$

$=\frac{1}{|x_A|^2}+\frac{1}{|y_B|^2}$

$=\frac{(3m+1)^2}{(6m+1)^2}+\frac{1}{(6m+1)^2}$
$=\frac{(3m+1)^2+1}{(6m+1)^2}$

Để $h$ max thì $\frac{1}{h^2}$ min 

Hay $\frac{(3m+1)^2+1}{(6m+1)^2}$ min

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$[(3m+1)^2+1][2^2+(-1)^2]\geq [2(3m+1)+(-1)]^2=(6m+1)^2$
$\Rightarrow 5[(3m+1)^2+1]\geq (6m+1)^2$

$\Rightarrow \frac{1}{h^2}\geq \frac{1}{5}$

Giá trị này đạt tại $\frac{3m+1}{2}=\frac{1}{-1}$

$\Leftrightarrow m=-1$