Ở người ắt nâu là rội hoàn toàn so với mắt xanh. Trong một gia đình bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai, xác xuất sinh được đứa con gái trên là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen A: quy định Chín sớm; Gen a: quy định chín muộn
a. F1 có KG Aa.
b. KG của P: Aa; Kiểu hình của P : Chín sớm
c. F1 phân tính 1: 1 thì KH của P: Chín sớm x chín muộn; KG : Aa x aa
d. KH của P: chín muộn x chín muộn
Phân tích TLKH F1: Cao, sớm: cao, muộn: thấp, sớm: thấp, muộn: 56,25% : 18,75% : 18,75%: 6,25%= 9:3:3:1
Phân tích tỉ lệ từng cặp: Cao/ thấp= (9+3)/(3+1)=3/1 => 4 tổ hợp = 2 x 2 => Cặp tính trạng chiều cao thân 2 cây P đều có KG dị hợp => Aa x Aa
Sớm/Muộn= (9+3)/(3+1)=3/1 => 4 tổ hợp = 2 x 2 => Cặp tính trạng chín quả 2 cây P đều dị hợp => P: Bb x Bb
Vì (3:1) x (3:1)= 9:3:3:1
=> Tuân theo QL PLĐL của Menden
P: AaBb (thân cao, chín sớm) x AaBb (thân cao, chín sớm)
P: aabb (lặn lặn) x aabb (lặn lặn)
G(P):ab__________ab
F1:aabb (100%)__Lặn lặn (100%)
PL5.
Sơ đồ lai:
P: AABb (Trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1AB:1Ab)_____(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb (3 trội trội: 1 trội lặn)
PL6:
Sơ đồ lai:
P: AaBb (Trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb: 1aaBB:2aaBb:1aabb
(3 trội trội: 1 trội lặn : 3 lặn trội: 1 lặn lặn)
Phép lai 1:
P: AABB (trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P):AB__(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 1 AaBb (100% trội trội)
Phép lai 2:
P: AAbb (trội lặn) x aaBB (lặn trội)
G(P):Ab___aB
F1: AaBb (100%)__(100% trội trội)
Phép lai 3:
P: AaBb (trội trội) x aabb (lặn lặn)
G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___ab
F1:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb (1trội trội:1 trội lặn:1lặn trội:1lặn lặn)
Phép lai 4:
P: AaBb (trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 2AaBb: 1aaBB:2aaBb:1Aabb:1aabb (3trội trội:3lặn trội:1trội lặn:1lặn lặn)
Phép lai 5
P: AABb (trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1AB:1Ab)___(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb (3 trội trội:1 trội lặn)
Phép lai 6
P: AaBb (trội trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___(1aB:1ab)
F1: 1AaBB: 2AaBb: 1aaBB: 2aaBb: 1Aabb:1aabb
(3 trội trội: 3 lặn trội: 1 trội lặn: 1 lặn lặn)
Phép lai 7:
P: AaBb (trội trội) x AAbb (trội lặn)
G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab)___Ab
F1: 1AABb: 1AaBb: 1AAbb:1Aabb (1 trội trội: 1 trội lặn)
Phép lai 8:
P: aaBb (lặn trội) x aaBb (lặn trội)
G(P): (1aB:1ab) _____(1aB:1ab)
F1: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb (3 lặn trội: 1 lặn lặn)
Phép lai 9:
P: aabb (lặn lặn) x aabb (lặn lặn)
G(P): ab__________ab
F1: aabb(100%)__lặn lặn(100%)
Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử, xác định được tính trạng do một cặp gen alen quy định hay do nhiều cặp gen tương tác với nhau quy định.
Quy ước gen A- thân cao, a- thân thấp. Thân cao có các kiểu gen: AA, Aa.
a) P: AA x aa → Aa (100% thân cao)
P: Aa x aa → 1 Aa: 1aa (50% thân cao: 50% thân thấp)
b) aa x aa → aa (100% thân thấp)
c) AA x AA → AA (100% thân cao)
AA x Aa → 1 AA: 1Aa (100% thân cao)
Aa x Aa → 1 AA: 2 Aa: 1aa (3 thân cao: 1thân thấp)
Quy ước : Nâu (A) / Xanh (a)
Bố mẹ đều mắt nâu sẽ có KG : A_ (1)
Trong số các con sinh ra có con gái mắt xanh là tt lặn KG aa
-> Phải nhận từ P giao tử a
=> P phải có KG : _a (2)
Từ (1) và (2) => P có KG : Aa
Sđlai :
P: Aa x Aa
G : A ; a A ; a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 nâu : 1 xanh)
Vậy xác suất sinh con gái mắt xanh chiếm tỉ lệ \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)