xác định cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong đoạn văn sau: Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bất nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc riêng của ca là x ( x > 0 )
vận tốc ca nô xuôi dòng : x + 4 km/h
vận tốc ca nô ngược dòng : x - 4 km/h
Thời gian đi xuôi A đến B : \(\dfrac{30}{x+4}\)giờ
Thời gian đi từ B ngược về một điểm cách B 20 km nên ta có : \(\dfrac{20}{x-4}\)giờ
Tổng thời gian đi hết 2h30p = 5/2 h
Ta có pt \(\dfrac{30}{x+4}+\dfrac{20}{x-4}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=20\)km/h
a)Hai câu thơ sau, Huy Cận đã phác họa lên bức tranh về hoàng hôn tráng lệ trên mặt biển lớn. Câu thơ ấy đã mở ra cái không gian rộng lớn của vũ trụ bao la, có mặt trời, có biển rộng với những con sóng ùa nhau nối dài. Vầng mặt trời đỏ ối đang từ từ lui dần về phía chân trời rộng trên nền của mặt nước mênh mang. Trong không gian mênh mông của nước biển, mặt trời nổi bật lên trên nền xanh biếc của nước, tỏa những ánh nắng cuối cùng màu đỏ ối xuống mặt biển xanh, nhuộm màu cả một vùng biển lớn. Màu đỏ ấy thật nổi bật, thật rực rỡ và sinh động. Từng con sóng gợn lăn tăn, nối đuôi nhau vỗ nhè nhẹ vào bờ cát. Thế nhưng, trước con mắt lãng mạn Huy Cận, nó lại biến thành những chiếc then cửa lớn. Từng con sóng ấy đang cài những chiếc khóa, chiếc then để khép lại một ngày dài rực rỡ để nhường chỗ cho đêm đen tĩnh lặng.
c)Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.
Tôi đã đọc đời mình trên lá
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông
Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình
Tôi đã đọc đời mình trên lá
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.
Từ láy trong đoạn thơ trên là: nâng niu, óng ánh, li ti
Tác dụng của từ láy óng ánh
- Tăng thêm chất thơ cho những hình ảnh cuộc đời trên chiếc lá
- Gợi liên tưởng thú vị: cuộc đời trên chiếc lá tựa như ánh bình minh ngày mới.
- Cách gợi tả đầy tinh tế gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
x2 + y2 + x2y2 + 1 + 4xy + 2(x + y)(1 + xy) = 25
<=> (x + y)2 + (xy + 1)2 + 2(x + y)(1 + xy) = 25
<=> [(x + y) + (xy +1)]2 = 25
<=> [(x + 1)(y + 1)]2 = 25
<=> (x + 1)(y + 1) = 5 (x,y > 0)
Đáp số: (x = 4, y = 0) và (x = 0, y = 4)
@Kẻ mạo danh lần sau bạn có lấy bài giải từ nguồn khác thì ít nhất cũng phải ghi "Tham khảo" nhé, không thì tốt nhất bạn vẫn nên tự giải.
a, Cho O là giao điểm AC;BD
Theo bđt tam giác
OA + OB > AB ; OC + OD > DC
Cộng vế vs vế : OA + OB + OC + OD = AC + BD > AB + CD
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{EAC}\) chung
Do đó: ΔAEC~ΔAHB
b; Xét ΔHCB vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có
\(\widehat{HCB}=\widehat{KAC}\)(AD//BC)
Do đó: ΔHCB~ΔKAC
=>\(\dfrac{HC}{AK}=\dfrac{BC}{CA}\)
=>\(BC\cdot AK=CH\cdot CA\)
c: Xét ΔBHA vuông tại H có \(sinBAH=\dfrac{BH}{BA}\)
=>\(\dfrac{2}{BA}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>BA=4(cm)
ΔAHB~ΔAEC
=>\(\dfrac{S_{AHB}}{S_{AEC}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{16}{9}\)
Cụm danh từ: hai cây phong, một đứa bé.
Cụm động từ: nhìn đi, biết rõ, trèo lên cao.
Cụm tính từ: thật là cao, đôi mắt hân hoan.