( 7/5 ) mũ x = 49/25
giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
TH1: \(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)
TH2: \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
a: Xét ΔMHN và ΔMHP có
MH chung
MN=MP
MN=MP
Do đó: ΔMHN=ΔMHP
b: ΔMHN=ΔMHP
=>\(\widehat{HMN}=\widehat{HMP}\)
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBH vuông tại B có
MH chung
\(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)
Do đó: ΔMAH=ΔMBH
=>HA=HB
c: Ta có: ΔMHA=ΔMHB
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: HA=HB
=>H nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MH là đường trung trực của AB
=>MH\(\perp\)AB
d: Xét ΔMEF có
EB,FA là các đường cao
EB cắt FA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMEF
=>MH\(\perp\)EF tại C
Xét tứ giác EAHC có \(\widehat{EAH}+\widehat{ECH}=90^0+90^0=180^0\)
nên EAHC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác FCHB có \(\widehat{FCH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên FCHB là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác MAHB có \(\widehat{MAH}+\widehat{MBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAHB là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{CAH}=\widehat{CEH}\)(EAHC nội tiếp)
\(\widehat{BAH}=\widehat{BMH}\)(MAHB nội tiếp)
mà \(\widehat{CEH}=\widehat{BMH}\left(=90^0-\widehat{MFE}\right)\)
nên \(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
Ta có: \(\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)(MAHB nội tiếp)
\(\widehat{CBH}=\widehat{CFH}\)(CFBH nội tiếp)
mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CFH}\left(=90^0-\widehat{MEF}\right)\)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\)
=>BH là phân giác của góc ABC
Xét ΔABC có
AH,BH là các đường phân giác
AH cắt BH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>H cách đều ba cạnh của ΔABC
\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{3+1}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\\ x=\dfrac{\left(-1\right)^4}{2^4}\\ x=\dfrac{1}{16}\)
\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x:\left(-\dfrac{1}{8}\right)=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{16}\)
Theo đề bài ta có :
\(3x=4y=-2z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}\)
mà \(2x-3y+4z=75\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2x-3y+4z}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}-2}=\dfrac{75}{-\dfrac{25}{12}}=-36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=36\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=9\\z=-18\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(12;9;-18\right)\)
Đặt \(t=3x=4y=-2z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{t}{3}\\y=\dfrac{t}{4}\\z=-\dfrac{t}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào phương trình còn lại. Chúng ta được
\(\dfrac{2}{3}t+\dfrac{3}{4}t-\dfrac{4}{2}t=75\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{12}t=75\)
\(\Leftrightarrow t=-\dfrac{900}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{300}{7}\\y=-\dfrac{225}{7}\\z=\dfrac{450}{7}\end{matrix}\right.\)
Olm chào em, cảm ơn em đã phản hồi đến Olm. Vấn đề em hỏi Olm xin giải đáp như sau:
Em khẳng định mặt trời mọc ở đằng đông, đây cũng là chân lí, là thực tế không thể thay đổi trong bất cứ thời đại nào. Nên việc ngày mai ,mặt trời mọc ở đằng tây là không thể xảy ra.
Vậy biến cố: Ngày mai, mặt trời mọc ở đằng tây là biến cố không thể em nhé!
Bạn bấm vào biểu tượng để nhập các công thức toán học cho rõ ràng nhé!
Vd:\(3^{10}\)
\(\dfrac{x-2y}{z-y}=-5\Rightarrow\dfrac{x-2y}{y-z}=5\\ \Rightarrow x-2y=5\left(y-z\right)\\ \Rightarrow x-2y=5y-5z\\ \Rightarrow x+5z=7y\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{x-2z}{y-z}=\dfrac{x-2z}{7\left(y-z\right)}=\dfrac{x-2z}{7y-7z}\\ =\dfrac{x-2z}{x+5z-7z}=\dfrac{x-2z}{x-2z}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2z}{y-z}=1:\dfrac{1}{7}=7\)
\(\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\dfrac{49}{25}\Leftrightarrow\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2\Leftrightarrow x=2\)
Không sử dụng dấu tương đương nhé!