K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Các câu dưới đây được liên kết bằng cách lặp lại từ ngữ(lặp lại từ''Anh chiến sĩ'' ạ

ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHÉ

20 tháng 3

Đất nước Việt Nam xanh tươi 4 mùa. Những cảnh đẹp tự nhiên như rừng núi, biển cả, và thảm cỏ xanh mướt là điều làm nổi bật sự quyến rũ của đất nước này.

vừa ... đã

 

17 tháng 3

Ông còn lại 4 quả trứng.

Ông già vẫn còn 6 quả trứng. Bởi vì, ông đã đập, ăn và gián cùng 2 quả trứng. Có thể hiểu là ông đã làm 3 hành động trên với cùng một cặp quả trứng. Vì vậy, tổng số quả trứng không thay đổi.

+ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một kiệt tác văn học Việt Nam, được mệnh danh là "tiếng kêu mới về nỗi đau của con người".
+ "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một bức tranh chân thực về xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, với những mảng tối về đời sống của người nông dân.
+ "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu là một áng thơ Nôm khuyết danh, mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc.
+ "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi là một áng văn chính luận bất hủ, thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam.

14 tháng 3

Em rất hạnh phúc khi được mẹ mua cho một quyển sách mà em yêu thích.

14 tháng 3

Gia đình của em rất hạnh phúc

TN chỉ TG: Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành

CN: các cậu.

VN: phần còn lại

Đúng tick cho mik nhé

13 tháng 3

t ko bt chọn môn soryy nheee

 

12 tháng 3

 

    Ngày hôm đó,/ mầm cỏ/ lấm tấm xanh/ khắp các ngọn đồi.

             TN1                CN              VN             TN2

12 tháng 3

 Trạng ngữ: Ngày hôm đó

Chủ ngữ: mầm cỏ 

Vị ngữ: lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi.

12 tháng 3

TK:

Tỷ lệ từ Hán Việt trong tiếng Việt rất cao. Do hiện tượng gần âm đọc hoặc không nắm rõ nghĩa của từ, nhiều người thường sử dụng nhầm lẫn một số từ Hán Việt. Dưới đây là một vài trường hợp phổ biến.

1. Ca thán. Để chỉ việc “than thở và oán trách”, nhiều người dùng từ ca thán. Chẳng hạn: “Anh này suốt ngày chỉ biết ca thán”. Đây là cách dùng sai do thói quen nhưng lại rất phổ biến trong lời nói hằng ngày, thậm chí cả trên báo chí. Ca trong tiếng Hán có nhiều nghĩa nhưng không có nghĩa nào liên quan đến việc than thở, oán trách. Ca thán không có trong tiếng Việt. Từ đúng phải là ta thán. Đây là một từ ghép đẳng lập. Trong đó, ta 嗟 có nghĩa “than thở”; thán 嘆 có nghĩa “than, thở dài”.

2. Sát nhập. Để biểu đạt ý nghĩa “nhập vào với nhau làm một”, nhiều người hay dùng từ sát nhập. Ví dụ: “Từ nay, hai thôn Đông và Tây được sát nhập thành một”. Từ sát nhập này được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt. Tuy nhiên, từ đúng phải là sáp nhập. Trong tiếng Hán không có từ sát nhập với nét nghĩa như trên; chỉ có sáp nhập, trong đó, sáp 插 có nghĩa là “cắm vào, cài vào, tra vào, chen vào…”, nhập 入 nghĩa là “vào”. Một số từ Hán Việt ban đầu viết sai nhưng lâu dần được chấp nhận thành viết đúng (do thói quen sử dụng) là hiện tượng khá phổ biến trong tiếng Việt. Sát nhập là một trường hợp như vậy.

3. Mãn tính. Để chỉ bệnh có “tính chất kéo dài và phát triển chậm”, nhiều người viết bệnh mãn tính. Ví như: “Viêm phế quản mạn, suy thận mạn, viêm xương khớp… là những bệnh mãn tính”. Tuy nhiên, từ viết đúng phải là mạn tính. Mạn 慢 có nghĩa “chậm chạp, trì hoãn”. Tính 性 có thể hiểu là “tính chất”. Mạn tính nghĩa là “có tính chất chậm”. Cho nên, đối lập với [bệnh] mạn tính ta có từ [bệnh] cấp tính (cấp 急: gấp, vội vàng; cấp tính: có tính gấp, vội). Còn mãn 滿 có nghĩa “đầy, tràn ra”. Viết bệnh mãn tính thì tối nghĩa.

Sử dụng từ Hán Việt mang lại nhiều hiệu quả diễn đạt. Tuy nhiên, nếu sính dùng hoặc dùng theo thói quen mà không nắm rõ nghĩa của từ thì rất dễ dùng sai. Với những trường hợp dễ nhầm lẫn như nêu ở trên, người viết/ nói nên nắm vững ý nghĩa của từ trước khi sử dụng.