Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe trong dung dịch HCl 20% vừa đủ . Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 15,2 gam. Tỉnh C% MgCl2 trong dung dịch sau phản ứng? biết Mg là 24 Mg; Fe là 56 Fe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40
=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )
Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)
Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14
=> p = e = (40-14)/2 = 13
a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.
- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.
b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)
Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.
c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.
a, Gọi: ZX = a
Vì 6 nguyên tố liên tiếp nhau và X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất.
⇒ a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a + 4) + (a + 5) = 63
⇒ a = 8 = ZX
⇒ ZY = 9, ZR = 10, ZA = 11, ZB = 12, ZM = 13
b, X2-, Y-, R, A+, B2+, M3+ đều có 10e.
⇒ Cấu hình e: 1s22s22p6.
- So sánh bán kính: rX2- > rY- > rR > rA+ > rB2+ > rM3+
Giải thích: Do điện tích hạt nhân tỉ lệ nghịch với bán kính.
M có CTPT dạng X2Y3.
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Trong M, tổng số hạt là 224.
⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.
⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)
- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.
⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)
- Số khối của Y lớn hơn X là 5.
⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là Al, Y là S.
Vậy: CTPT của M là Al2S3.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)
Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2
⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)
BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)