Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. AM, BN, CP là các đường trung tuyến. Chứng minh 4 điểm B,P,N,C cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)4\left(x+2\right)-\left(5x+1\right)=3x-1\\ =>4x+8-5x-1=3x-1\\ =>-x+7=3x-1\\ =>3x+1=7+1\\ =>4x=8\\ =>x=\dfrac{8}{4}=2\\ b)2\left(5x-2\right)-3\left(x-1\right)=x+2\\ =>10x-4-3x+3=x+2\\ =>7x-1=x+2\\ =>7x-x=2+1\\ =>6x=3\\ =>x=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(4.\left(x+2\right)-\left(5x+1\right)=3x-1\\
\Rightarrow4x+8-5x-1=3x-1\\
\Rightarrow-x+7=3x-1\\
\Rightarrow3x+x=7+1\\
\Rightarrow4x=8\\
\Rightarrow x=2\)
Vậy...
\(2.\left(5x-2\right)-3.\left(x-1\right)=x+2\\
\Rightarrow10x-4-3x+1=x+2\\
\Rightarrow7x-3
=x+2\\
\Rightarrow7x-x=2+3\\\Rightarrow6x=5\\
\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Vậy...
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}+\dfrac{1}{729}\\ =\dfrac{243}{729}+\dfrac{81}{729}+\dfrac{27}{729}+\dfrac{9}{729}+\dfrac{3}{729}+\dfrac{1}{729}\\ =\dfrac{243+81+27+9+3+1}{729}\\ =\dfrac{364}{729}\)
Chiều cao của hình tam giác là:
\(10,2\times2:3=6,8\left(cm\right)\)
Diện tích của hình tam giác ban đầu là:
\(\dfrac{1}{2}\times6,8\times14=47,6\left(cm^2\right)\)
ĐS: ..
Số các số hạng của C là:
\(\left(n-1\right):1+1=n\) (số)
Tổng C bằng: \(\left(n+1\right).n:2=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\text{Δ}=\left[2\left(m+3\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(4m+2\right)\)
\(=4m^2+24m+36-16m-8\)
\(=4m^2+8m+28=4m^2+8m+4+24=\left(2m+2\right)^2+24>=24>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4m+2\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x_1-1}+\sqrt{x_2-1}=3\)
=>\(x_1-1+x_2-1+2\sqrt{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=9\)
=>\(2m+6-2+2\sqrt{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=9\)
=>\(2m+4+2\sqrt{4m+2-2m-6+1}=9\)
=>\(2\sqrt{2m-3}=9-2m-4=-2m+5\)
=>\(\sqrt{8m-12}=-2m+5\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+5>=0\\\left(-2m+5\right)^2=8m-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-20m+25-8m+12=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-28m+37=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{7-2\sqrt{3}}{2}\)
\(3^{x+2}+3^x+3^{x+1}=39\\ \Rightarrow3^x.9+3^x+3^x.3=39\\ \Rightarrow3^x.\left(9+1+3\right)=39\\ \Rightarrow3^x.13=39\\ \Rightarrow3^x=39:13\\ \Rightarrow3^x=3\\ \Rightarrow3^x=3^1\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
Đổi: $15$ phút = $0,25$ giờ
Quãng đường ô tô đi được đến lúc xe máy xuất phát là:
\(60\times0,25=15\) (km)
Tổng vận tốc hai xe là:
\(60+20=80\) (km/h)
Hai xe gặp nhau sau:
\(\left(135-15\right):80=1,5\) (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ + 0,25 giờ + 1,5 giờ = 9,75 giờ = 9 giờ 45 phút
Nơi gặp nhau cách A là:
\(135-20\times1,5=105\) (km)
Con lợn nặng hơn con gà số kg là:
`71 - 27 = 44 (kg)`
Đáp số: `44 kg`
ΔCAB cân tại C
mà CP là đường trung tuyến
nên CP\(\perp\)AB tại P
=>ΔPBC vuông tại P
Xét ΔCAB cân tại B có BN là đường trung tuyến
nên BN\(\perp\)AC tại N
=>ΔBNC vuông tại N
Xét tứ giác BPNC có \(\widehat{BPC}=\widehat{BNC}=90^0\)
nên BPNC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>B,P,N,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC
=>\(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)