câu truyện cô bé bán diêm truyện hay vì có cách kể như thế nào?(nghệ thuật) giúp mình với mình cảm ơn!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu quê hương em và dẫn vào con sông quê em.
Mẫu: Không ai có thể sống vô ơn mà quên đi nguồn cội, gốc gác của chính mình; em cũng thế và hôm nay em xin phép viết về con sông quê hương em. (Câu sử dụng dấu chấm phẩy)
Thân đoạn:
- Miêu tả:
+ Dòng sông uốn lượn trải dài khắp làng.
-> Sáng: dậy sớm phơi mình đón ánh nắng dịu nhẹ.
-> Trưa: Gợn nước lóng lánh nhờ những tia nắng chói chang.
-> Chiều: êm ả lẳng lặng quan sát mọi người về nhà.
-> Tối: say sưa ngủ hòa mình vào thiên nhiên, cây cối xung quanh.
- Sự gắn bó của con sông với quê em:
+ Dòng sông gần gũi với những người câu cá, các chị nội trợ giặt quần áo và những đứa trẻ trong làng tắm sông.
+ Như mảnh hồn làng, không ai là không yêu thương con sông.
- Tình cảm của em:
+ Dòng sông ấy lớn lên cùng với em bao kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
+ Em vô cùng thích vẻ đẹp của con sông này.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại lần nữa sự đẹp đẽ của con sông.
Phép liên kết: phép lặp lại từ ngữ.
Từ ngữ thể hiện điều đó: "đước".
Dàn ý cho bạn nha.
Mở bài:
- Giới thiệu ngày diễn ra tiết học đó.
Vd như: Em còn nhớ lúc học lớp 5, đa số ngày nào cũng học môn Toán. Và không biết từ bao giờ, Toán đã trở thành môn mà em thích. Thế nên, hôm nay em xin kể lại tiết học Toán đó.
Thân bài:
- Thầy, cô nào dạy tiết Toán đó?
+ Nêu tên thầy/ cô.
+ Miêu tả sơ lược dáng hình, giọng nói và tính cách của thầy/ cô.
- Đầu tiết thầy/ cô ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới.
+ Em chăm chú nghe và lấy tập ghi bài.
- Trong tiết, thầy/ cô giảng như thế nào?
+ Tiết số: nói chậm rãi, rõ ràng và lấy tay chỉ những chỗ quan trọng cần nhớ cho chúng em.
+ Tiết hình: thầy/ cô vẽ to rõ, giảng chi tiết và ai không hiểu hỏi lại thầy/ cô thì Người vẫn kiên nhẫn giảng lại lần nữa.
- Cuối tiết:
+ Thầy/ cô dặn lại cần ôn và làm bài tập ntn.
+ Thầy/ cô nghiêm túc chào học sinh kết thúc tiết học.
Kết đoạn:
- Tổng kết và nêu suy nghĩ của em:
Vd: Em rất thích thái độ dạy dỗ học sinh của thầy/ cô và vì thế em vô cùng quý mến họ.
Tuy đã rời xa thế gian, nhưng những lời hát của tác giả Trần Lập mới gửi gắm vẫn còn vẹn nguyên những giá trị ban đầu. Tại sao nhạc sĩ Trần Lập lại khuyên chúng ta đừng sống như hòn đá? "Hòn đá" vốn là một thứ vô tri vô giác, nhỏ bé, xuất hiện ở khắp mọi nẻo đường, từ nơi vùng núi tới nơi đồng bằng. Nó sống một cuộc sống xa cách với mọi người, đơn giản, đơn điệu, không màu sắc. Hòn đá đó sống giữa một vũ trụ riêng của bản thân nó mà không quan tâm tới bất kì điều gì bên ngoài. Phải chăng hòn đá ấy chính là sự ẩn dụ cho lòng vô cảm của con người, cho lối sống ích kỷ, cá nhân, hẹp hòi, khô khan, thiếu tình cảm? Con người trong xã hội tiên tiến này phải chăng đang dần biến lối sống đó trở thành lối sống của bản thân mình, chỉ biết tới cá nhân mà quên đi hết thảy những người khác xung quanh mình? Không, điều đó là không thế! Vậy nên, những lời hát đó của nhạc sĩ Trần Lập đã giúp chúng ta nhận ra một điều vô cùng ý nghĩa rằng: Hãy sống chan hòa, yêu thương mọi người, hãy đồng cảm, sẻ chia, mở rộng tấm lòng mình để đón nhận biển lớn tình yêu của nhân loại, đừng sống lẻ loi mà quên đi người khác bên cạnh.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu chi tiết trên.
+ Có thể dẫn từ văn bản Thánh Gióng.
+ ..
Thân đoạn:
- Ý nghĩa chi tiết trên:
+ Thể hiện sự nhanh trí của Thánh Gióng.
+ Nói lên mơ ước của nhân dân về những kiến thức rộng lớn ngoài kia, họ muốn được biết đến vô cùng nhưng lại không có điều kiện học tập.
Kết đoạn:
- Cảm nhận của em:
+ Ca ngợi tài năng của anh hùng Thánh Gióng và trí sáng tạo của người dân.
+ Chi tiết trên gợi lên một hình ảnh vô cũng bất ngờ, sau đó lại được người anh hùng đa trí xử lí tình huống rất hay.
Tự phụ được hiểu chính là sự kiêu căng, con người tự ảo tưởng về bản thân, xem mình luôn luôn là nhất, điều mà bản thân mình nói ra cũng luôn là đúng đắn mà người đó lại coi thường mọi người xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là tự cao, tự đại, tự đắc, con người cũng đã tự đánh giá cao bản thân mình trước mặt những người xung quanh. Những người có tính tự phụ thì sẽ tự cho mình là người luôn có quyền không cần phải tuân thủ các quy định, chuẩn mực đã được đề ra và có sẵn trong gia đình, tổ chức hoặc trong cộng đồng xã hội.Tự phụ là một tính xấu có hại. Nó làm cho con người ta ảo tưởng về bản thân mình. Tài năng chỉ có chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác đến mức lố bịch, đáng ghét.Người tự phụ ngồi đâu cũng thích nói về mình, khoe khoang cái mình có, thâm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mãn sở thích hơn người. Vì không nhận thức một cách đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tự phụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số động.Họ sẽ không được sự yêu mến, quý trọng của mọi người mà thay vào đó là sự xa lánh, miệt thị. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công việc của cá nhân họ.Người có tính cách tự phụ không biết lắng nghe, không chịu khó học hỏi và luôn tự thu mình trong cái vỏ bọc của cá nhân nên dễ bị lạc hậu và chậm tiến hơn so với mọi người.Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của bản thân họ, những người kiêu ngạo sẽ hình thành nên một bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.Người tự phụ cũng rất khó kết bạn. Vì cái tôi trong họ quá cao nên rất khó có thể tìm được sự đồng điệu, thấu hiểu giữa những người bạn.
Nghệ thuật: