K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạy phúc

a. cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon ngủ yên 

b. trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện 

c. hồ hởi , háo hức sẵn sàng làm mọi việc

HT

12 tháng 10 2021

hình như hơi sai sai đúng hông

5 tháng 12 2021

đó là đám mây nha bạn

Cái gì không có mắt nhưng vẫn khóc. Biết cái đó ở trên trời

Đám mây 

HT

12 tháng 10 2021

tr R.Tagore nha

hok tốt

12 tháng 10 2021
Tác giả của bài Trăng Non là Ra-bin-đơ-nát ta-go
12 tháng 10 2021

??????? chưa hỉu gì hết 

12 tháng 10 2021

- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.

- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

- Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu của từ.

- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

- Ví dụ:

+ Mẹ dặn em lúc nào cũng phải đi tất để giữ ấm cho chân khi trời trở lạnh. (chân nghĩa gốc)

+ Mặt trời khuất dần sau chân núi (chân nghĩa chuyển

Đây là một bài tham khảo trên mạng , bạn tự tìm hiểu nhá

Tôi tên là Đỗ Tuấn Anh. Năm nay, tôi bảy tuổi. Hiện tại, tôi đang là học sinh lớp 6A6. Gia đình của tôi có bốn thành viên là bố, mẹ, tôi và em gái. Tôi rất yêu quý mọi người trong gia đình của mình. Sở thích của tôi là chơi game, đá bóng và đọc sách. Môn học mà tôi giỏi nhất là môn Toán. Còn môn học kém nhất là Ngữ văn. Ước mơ của tôi là trở thành một cầu thủ bóng đá. Người bạn mà tôi yêu mến nhất là Minh Đức. Sau mỗi buổi học, chúng tôi thường cùng nhau đi chơi đá bóng, chơi game hay đọc sách. Chúng tôi không chỉ có sở thích giống nhau mà còn có chung ước mơ. Cả hai đã hứa sẽ cùng nhau đạt được ước mơ của mình.

rừng mơ ôm lấy núi . bé ngủ mơ có phải là từ đông âm ko

Hai từ mơ trên là từ đồng âm

HT

2 từ mơ là hai từ đồng âm nha: Rừng mơ1 ôm lấy núi. Bé ngủ mơ2

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

HT