9012345:7000
1092877:1772
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan trọng là mỗi lần được bốc bao nhiêu quả?
\(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(\left(x+1\right)\cdot\dfrac{5}{6}=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(x+1=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{-24}{25}\)
=>\(x=-\dfrac{24}{25}-1=-\dfrac{49}{25}\)
Gọi số gạo ban đầu trong kho 1;kho 2;kho 3 lần lượt là a(tấn),b(tấn),c(tấn)
(ĐK: a>0; b>0; c>0)
Số gạo của ba kho lần lượt tỉ lệ với \(1,3;2+\dfrac{1}{2}=2,5;6,5\) nên ta có: \(\dfrac{a}{1,3}=\dfrac{b}{2,5}=\dfrac{c}{6,5}\)
=>\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{25}=\dfrac{c}{65}\)
Số gạo của kho thứ hai nhiều hơn kho thứ nhất 43,2 tấn nên b-a=43,2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{25}=\dfrac{c}{65}=\dfrac{b-a}{25-13}=\dfrac{43.2}{12}=3.6\)
=>\(a=3,6\cdot13=46,8;b=25\cdot3,6=90;c=3,6\cdot65=234\)
Số gạo bán được ở kho 1 là:
\(46,8\cdot40\%=18,72\left(tân\right)\)
Số gạo bán được ở kho 2 là:
\(90\cdot30\%=27\left(tấn\right)\)
Số gạo bán được ở kho 3 là:
\(234\cdot25\%=58,5\left(tấn\right)\)
Số gạo bán được là:
18,72+27+58,5=104,22(tấn)
\(4,5:0,3=2,25:\left(0,1x\right)\)
=>\(2,25:\left(0,1x\right)=15\)
=>\(0,1\cdot x=2,25:15=0,15\)
=>\(x=0,15:0,1=1,5\)
Khi `a=51` ta có:
`132×51-132`
`=132 × (51-1)`
`=132 × 50`
`=66 × 100`
`=6600`
Theo đề bài ta có :
132 x 51 - 132
= 132 x 51 - 132 x 1
= 132 x ( 51 - 1 )
= 132 x 50
= 6600
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x-2\\y=2x-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=0\\y=2x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(0;-2); B(1;0); C(-2;0)
\(AB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0+2\right)^2}=\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0+2\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=3\)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{5+8-9}{2\cdot\sqrt{5}\cdot2\sqrt{2}}=\dfrac{4}{4\sqrt{10}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{\sqrt{10}}\right)^2}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
Diện tích tam giác BAC là:
\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot2\sqrt{2}\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
\(=3\)
1kg=1000g
Khối lượng bột mì để làm 8 bánh bao là:
\(8\cdot50=400\left(g\right)\)
Khối lượng bột mì còn lại là:
1000-400=600(gam)