K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

trong các câu dưới đây , những từ nào là từ đồng âm những từ nào là từ nhiều nghĩa:

a) Đường lên Tam Đảo quanh co , có những chỗ xe cua gấp tưởng chừng như đi vòng tròn

Ngoại em nấu canh cua rất ngon

từ cua tronh hai câu trên là......từ nhiều nghĩa..

b) Nước bốc thành hơi

Việc tôi làm không thành

Hai cộng hai thành bốn

Từ thành trong ba câu trên là..từ đồng âm.........

c) Mẹ mua cho em một chiếc giá sách

Đôi giày này giá rất đắt

từ giá trong hai câu trên là......đồng âm

K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:ĐẤT CÀ MAUCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà...
Đọc tiếp
K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2
Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

ĐẤT CÀ MAU
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn”hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
 
 
Đăng nhập vào Google để lưu tiến trình của bạn. Tìm hiểu thêm
*Bắt buộc
Họ và tên *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
 
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Lớp *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? *
1 điểm
 
 
 
A. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
 
 
 
B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.
 
 
 
C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
 
 
 
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
 
 
 
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Dòng nào nêu đúng tính cách của người Cà Mau? *
1 điểm
 
 
 
A. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực.
 
 
 
B. Người Cà Mau có tinh thần thượng võ.
 
 
 
C. Người Cà Mau thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về con người.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? *
1 điểm
 
 
 
A.Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
 
 
 
B. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau.
 
 
 
C. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
 
 
 
D. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
Câu 5: Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
 
 
 
B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than.
 
 
 
C. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân.
 
 
 
D. Hòn đà bên đường bị nước “ăn” mòn.
Câu 6: Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ? *
1 điểm
 
 
 
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
 
 
 
B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông.
 
 
 
D. Em nằm ngủ thường bị ngoẹo “đầu”.
Câu 7: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào dưới đây không nói về tinh thần hợp tác? *
1 điểm
 
 
 
Kề vai sát cánh.
 
 
 
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 
 
 
Tay năm tay mười.
 
 
 
Đồng tâm hợp lực.
Câu 8: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 9: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 10: Chủ ngữ trong câu: "Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc." là: *
1 điểm
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc
 
 
 
Tinh thần thượng võ
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư
Google Biểu m
0
27 tháng 10 2021

Mỗi lần trời trở rét là nội của tôi lại đau. Như những lần còn ở dưới quê, lần này cũng thế, tôi ngồi cạnh vừa kể chuyện vừa bóp chân cho nội. Thỉnh thoảng, nội mở mắt nhìn tôi cười rất hiền từ.

Năm tuổi, từ thành thị tôi về quê sống với nội theo yêu cầu của bố. Bố tôi nói, nội ở quê một mình buồn lắm, không ai trò chuyện lúc rảnh rỗi, cũng tội. Thế là tôi chuyển hẳn về sống ở quê. Căn nhà nhỏ tự dưng có hai bà cháu. Những lúc đi chợ xa, nội gửi tôi sang bên nhà hàng xóm. Tuy là con gái nhưng tính tôi thì nghịch hệt con trai nên mỗi khi tôi tung tăng, chạy nhảy cùng với lũ bạn trong làng về là nội lại phải lôi ngay tôi đi tắm. Tôi ghét tắm thế nên mỗi lần như vậy chẳng khác nào tôi đang hành nội. Những lúc rảnh rang, nội lại kể cho tôi nghe những câu chuyện cổ tích. Chuyện cô Tấm hiền lành, Thạch Sanh dũng cảm, chuyện thằng Lý Thông ở ác... Sau mỗi lần như thế, nội lại khuyên tôi: sau này lớn lên cháu phải chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng. Có vậy, cháu mới được nhiều người yêu mến.

Những ngày tháng ở quê, nội thường nhờ một anh hàng xóm sang dạy chữ cho tôi. Buổi tối, tôi thường sợ ma, trốn không học bài đi ngủ sớm. Nội kiên nhẫn thắp đèn thức cùng tôi. Nội nói: rèn nét chữ cũng là rèn nết người cháu ạ! Thế là tôi lại cặm cụi ngồi tập viết. Nhưng chính vì thế mà giờ đây tôi phải cảm ơn bà bởi nếu không có những hôm như vậy thì chữ tôi chắc bây giờ xấu lắm. Và quan trọng hơn là nhân cách tôi sẽ ra sao?

Năm ấy, mẹ tôi sinh thêm em bé. Khi em cứng cáp, bố về quê nội. Bố ở lại thăm bà mấy bữa, sửa lại hàng rào, lợp lại ngói cho bà. Tới ngày chuẩn bị lên thành phố, bố bảo tôi lên trên ấy mấy bữa để giúp mẹ tôi chăm sóc em khi bố đi công tác. Tôi không muốn rời xa nội, nhưng nội cứ dỗ dành tôi lên trên ấy với mẹ ít ngày rồi trở lại. Thế là tôi lại về thành phố. Lúc bố đi công tác vừa xong cũng là lúc tôi đến tuổi phải bước chân đến lớp. Ở quê nội trường học rất xa, nội lại già và yếu nên bố quyết định tôi không về quê nữa. Tôi sẽ ở lại và học ở đây. Tôi đành chấp nhận. Tôi yêu nội lắm, hình ảnh nội luôn hiện lên trong tâm trí của tôi - một người bà hiền từ, nhân hậu. Suốt những năm xa nội tôi luôn tự hỏi: không biết nội có thay đổi nhiều không? Tôi muốn đặt cho nội hàng loạt câu hỏi để nói lên niềm khao khát được về thăm nội của tôi.

Tôi học ở thành phố đến năm lớp bảy thì bố đón hẳn nội ra sống với nhà tôi. Ngày đón nội, tôi theo bố mãi ra ga. Tôi vui mừng lắm. Tôi cứ mơ màng hình dung về nội. Nhưng khi nội bước ra khỏi toa tàu, tôi không thể cầm được hai dòng nước mắt. Nội đã già hơn rất nhiều so với sự tưởng tượng của tôi. Lưng nội đã còng rạp xuống, da mặt nhăn nheo, duy chỉ có ánh mắt và nụ cười của nội là không thay đổi. Nó vẫn gợi sự hiền từ và nhân hậu như xưa.

Những ngày sau đó, tôi không giấu nổi sự vui mừng vì được sống trong vòng tay thương yêu của nội. Nhưng nội thì có vẻ khó khăn để làm quen với cuộc sống mà tôi biết là nội không hoàn toàn mong muốn. Bố cũng như tôi rất hiểu điều này nên thường xuyên an ủi nội. Lâu dần, nội đã quen và sống vui hơn.

Giờ đây, tôi thực sự vô cùng hạnh phúc vì không phải xa nội nữa. Nội ơi! Giờ con đã lớn, con đã học Trung học phổ thông. Con đã dần hiểu được những lời dạy của nội khi xưa về việc rèn giũa nết người. Con sẽ làm cho nội vui trong suốt quãng đời từ đây của nội. Mong sao những việc làm của con sẽ làm vơi đi những nhọc nhằn của nội khi xưa.

27 tháng 10 2021

Sơn Tinh, Thủy Tinh là hai nhân vật để lại trong em nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Trước hết, Sơn Tinh là một người thật lòng yêu thương Mị Nương. Chàng đã dùng hết tài nghệ và tâm trí để kiếm đủ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao làm sính lễ hỏi cưới công chúa về làm vợ. Chỉ những ai có tình yêu chân thật thì mới bỏ ra nhiều công sức như vậy! Tiếp đến, Sơn Tinh là một vị thần tài phép và trí tuệ. Khi Thủy Tinh dâng nước đánh mình, chàng đã không hề lo sợ, nao núng mà dùng phép bốc từng quả núi dựng thành bức tường thành kiên cố, ngăn dòng nước dữ làm hại đến hoa màu, thôn xóm. Nhân vật Thủy Tinh cũng có những năng lực phi thường nhưng vì tính tình nóng nảy cho nên mới luôn tìm cách trả thù, gây ra lũ lụt hàng năm, làm thiệt hại đến nhân dân. Hình ảnh Sơn Tinh chống lại và chiến thắng Thủy Tinh từ lâu đã là một biểu tượng cho hình ảnh chống lũ lụt của nhân dân ta. Dù lũ lụt có ghê gớm nhưng nhân dân ta vẫn kiên cường, bất khuất chống lại, và việc đẩy lùi thiên tai kia chỉ là vấn đề thời gian. Chính bằng sức mạnh và trí tuệ, con người đã dần chế ngự được cơn thịnh nộ của thiên nhiên, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

 

“Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân.Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.Chi tiết Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiều Sơn Tịnh cũng dâng núi Tản Viền cao lên bấy nhiều thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng có nhiều tính hiện thực. Bởi vi trừ nạn hồng thủy ra, không có trận lụt nào có thể dâng nước lên cao hơn núi Ba Vì. Nếu không như vậy thì làm sao người Việt có thể tồn tại được đến ngày nay?”Để đối phó với lũ lụt, chúng ta phải thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, chuẩn bị các dụng cụ đối phó với bão khi cần thiết, xây đê,… Lũ lụt gây ra nhiều nguy hại cho con người.

27 tháng 10 2021

Nghỉ hè năm nay, em được bố mẹ cho phép về quê thăm ông bà. Em đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp, cũng như yêu thêm quê hương của mình.

Quê hương của em nằm ở ngoại thành Hà Nội. Đây là vùng quê thanh bình. Mỗi ngày mới bắt đầu trên quê đều rất đẹp. Không khí mới trong lành và mát mẻ làm sao. Khi ông mặt trời dậy thật sớm để đánh thức mọi người sau một đêm dài. những cô cậu nắng tinh nghịch cũng thức giấc, chạy nhảy tung tăng dưới mặt đất. Những hạt sương đọng trên lá cây cũng dần tan biến. Làn gió khẽ lướt qua khiến những cành lá rung rinh. Đặc biệt nhất là bầu trời buổi sáng sớm, thật trong lành biết bao. Chị gió tung tăng nô đùa khắp nơi. Cô mấy thì dạo chơi quanh những ngọn núi phía xa. Vài chú chim nhỏ cất tiếng hót đón chào ngày mới.

Sau khi đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng. Em cùng với nhóm bạn trong xóm rủ nhau ra đồng chơi. Cánh đồng lúa vàng rực giống như một tấm thảm màu vàng khổng lồ. Những bông lúa uốn cong như nặng trĩu hạt. Thỉnh thoảng, gió khẽ lùa qua khiến cho những bông lúa đung đưa. Lúc này, em cảm thấy bông lúa như những thiếu nữ đang nhảy múa. Khắp cánh đồng rộng lớn đều đã nhuộm màu vàng. Lúa chín vàng có vẻ đẹp riêng khác với lúa đang thì con gái. Nó không còn một màu xanh mượt mà mà óng ánh vàng.

Các bác nông dân vẫn đang hăng say làm việc trên cánh đồng. Những chiếc nón nhấp nhô trong lúa vàng. Khuôn mặt của ai cũng vui tươi, hớn hở. Một vụ mùa bội thu hứa hẹn cho một năm sung túc, ấm no. Trên bầu trời xanh thẳm, đàn cò trắng bay lả lơi. Những chú trâu hiền lành đang từ tốn gặm cỏ non ven con đê. Chúng em rủ nhau chơi thả diều. Một vài em nhỏ đang tung tăng chạy nhảy nô đùa.

Quê hương thật quan trọng đối với mỗi con người. Và từ đó, em nhận ra cần phải có trách nhiệm học tập tốt để tương lai có thể xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

1 tháng 11 2021

đoạn văn chị ạ

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước.


 

27 tháng 10 2021

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước