K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

Gọi thời gian mà đội máy làm hết công việc theo dự định là x ( ngày ; x > 2 )

=> Diện tích ruộng mà đội máy cày theo thực tế = 40x ( ha )

Thực tế mỗi ngày đội máy cày lên được 12ha => Mỗi ngày đội máy cày được 40 + 12 = 52ha

Vì vậy đội đó không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4ha

=> Ta có phương trình : 40x = 52( x - 2 ) - 4

<=> 40x = 52x - 104 - 4

<=> 40x - 52x = -108

<=> -12x = -108

<=> x = 9 ( tm )

Vậy diện tích ruộng thực tế mà đội cày = 40.9 = 360ha

25 tháng 2 2021

* là nhân à bạn

25 tháng 2 2021

8234.485060770975

25 tháng 2 2021

Cái chỗ AB! và AD! nghĩa là ABvà BD2 đấy ạ 

24 tháng 2 2021

hfjhfjrjk3jkdjkdbnhnw

Câu 1 : Nếu 2 tam giác vuông có 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì chúng được gọi là đồng dạng với nhau vì đương nhiên trừ góc vuông ở cả hai tam giác vuông thì góc nhọn còn lại đương nhiên phải bằng nhau.

Câu 2 : Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

23 tháng 2 2021

\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x+3=3x^2+5\)

\(\Leftrightarrow-2x-2=0\Leftrightarrow x=-1\) vô lí 

Vậy phương trình vô nghiệm 

23 tháng 2 2021

\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3=3x^2+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3-3x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

23 tháng 2 2021

a) \(x^4+3x^2y^2+4y^4\)

\(=x^4+4x^2y^2+4y^4-x^2y^2\)

\(=\left(x^2+2y^2\right)-\left(xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+2y^2-x^2y^2\right)\left(x^2+2y^2+x^2y^2\right)\)

b) \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+b^2c-b^2a+c^2a-c^2b\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b^2-c^2\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b+c\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left[a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

22 tháng 2 2021

Chắc bị lỗi ạ. Xin hỏi, nhưng Trần Vũ Hà là cô giáo ạ?

22 tháng 2 2021

Chắc hệ thống bị lỗi thôi ạ 

20 tháng 2 2021

Bài 3:

Đổi 48' = \(\frac{4}{5}\)giờ

Gọi quãng đường đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là x km (x >0 )

Thời gian đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là \(\frac{x}{60}\)( giờ )

Thời gian đi từ Hà Nội về Hà GIang là \(\frac{x}{50}\)( giờ )

Vì thời gian lúc đi iys hơn lúc về 48' nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{50}-\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{6x}{300}-\frac{5x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> 5x = 1200

<=> x =240

Vậy.......

20 tháng 2 2021

Bạn kia làm bài 3 rồi thì mình xin phép làm bài 4

Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h ; x > 0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 7 giờ = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ

Ô tô khởi hành sau xe máy 1 giờ => Ô tô đi lúc  7 + 1 = 8 giờ

Thời gian ô tô đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ

Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h => Vận tốc ô tô = x + 20 ( km/h )

Vì cả hai xe đều đi từ A và đến B đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút nên quãng đường đi là như nhau

=> Ta có phương trình : 7/2x = 5/2( x + 20 )

<=> 7/2x = 5/2x + 50

<=> 7/2x - 5/2x = 50

<=> x = 50 ( tmđk )

Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h

Quãng đường AB dài 7/2 . 50 = 175km