Cho các số thực a,b,c khác 0 thoả mãn 1/a+1/b+1/c=0. Tính giá trị của biểu thức P=bc/a2+ca/b2+ab/c2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\left[\left(20-4x\right)\div\left(x^2-25\right)\right]+5\div\left(x+5\right)\)
\(=\frac{4\left(5-x\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{x+5}\)
\(=\frac{-4}{x+5}+\frac{5}{x+5}\)
\(=\frac{1}{x+5}\)
\(\left[\left(20-4x\right):\left(x^2-25\right)\right]+\left[5:\left(x+5\right)\right]\)ĐK : x \(\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{20-4x}{x^2-25}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{-4\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{-4}{x+5}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]=\frac{-4+5}{x+5}=\frac{1}{x+5}\)
gt <=> \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)
<=> \(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
<=> \(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)
<=> \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\) (1)
TA LUÔN CÓ: \(\left(a-b\right)^2;\left(b-c\right)^2;\left(c-a\right)^2\ge0\forall a;b;c\)
=> \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (2)
TỪ (1) VÀ (2) => DẤU "=" SẼ XẢY RA <=> \(\left(a-b\right)^2=\left(b-c\right)^2=\left(c-a\right)^2=0\)
<=> \(a=b=c\)
VẬY TA CÓ ĐPCM.
a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
<=> 2( a2 + b2 + c2 ) = 2( ab + bc + ca )
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ca + a2 ) = 0
<=> ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( c - a )2 = 0 (*)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\\\left(b-c\right)^2\\\left(c-a\right)^2\end{cases}}\ge0\forall a,b,c\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra ( tức là (*) xảy ra ) <=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
=> ĐPCM
a)
\(A=\left(x^2-4x+4\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\)
CÓ: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
=> \(A\ge1\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(x=2\)
b)
\(2B=4x^2+6x+2=\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2-0,25\)
CÓ: \(\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{2}\right)^2-0,25\ge-0,25\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(2x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{4}\)
c)
\(C=\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{73}{16}\ge-\frac{73}{16}\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(2x+\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{8}\)
a. Ta có :
\(A=x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
b. \(B=2x^2+3x+1=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{1}{8}\)
Vì \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{1}{8}\ge-\frac{1}{8}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=0\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{4}\)
Vậy Bmin = - 1/8 <=> x = - 3/4
c. \(C=5x-3+4x^2=4\left(x+\frac{5}{8}\right)^2-\frac{73}{16}\)
Vì \(\left(x+\frac{5}{8}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow4\left(x+\frac{5}{8}\right)^2-\frac{73}{16}\ge-\frac{73}{16}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{5}{8}\right)^2=0\Leftrightarrow x+\frac{5}{8}=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{8}\)
Vậy Cmin = - 73/16 <=> x = - 5/8
CÓ: \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=3^2-2.2=5\)
CÓ: \(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=3\left(5-2\right)=3.3=9\)
CÓ: \(x^4+y^4=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=5^2-2.2^2=25-8=17\)
CÓ: \(x^5+y^5=\left(x^4+y^4\right)\left(x+y\right)-x^4y-xy^4=3.17-xy\left(x^3+y^3\right)\)
\(=51-2.9=51-18=33\)
CÓ: \(x^6+y^6=\left(x+y\right)\left(x^5+y^5\right)-xy^5-x^5y\)
\(=3.33-xy\left(x^4+y^4\right)=3.33-2.17\)
\(=99-34=65\)
\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=3^2-2.2=9-4=5\)
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=3^3-3.2.3=27-18=9\)
\(x^4+y^4=\left(x+y\right)^4-4xy\left(x^2+y^2\right)-3xy.2xy\)
\(=3^4-4.2.5-3.2.2.2=81-40-24=17\)
Đây mình trả lời với x là số thực.
1) x^2 - 6x + 10 = (x^2 - 6x + 9) + 1 = (x - 3)^2 + 1. >= 0 + 1 = 1. (Số chính phương luôn >= 0 với mọi x).
Vậy GTNN của biểu thức trên là 1. Dấu "=" xảy ra <=> x = 3.
2) x^2 - 8x + 19 = (x^2 - 8x + 16) + 3 = (x - 4)^2 + 3 >= 0 + 3 = 3.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 1. Dấu "=" xảy ra <=> x = 4.
3) 3x^2 - 6x + 5 = (3x^2 - 6x + 3) + 2 = 3.(x - 1)^2 + 2 >= 0 + 2 = 2.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 2. Dấu "=" xảy ra <=> x = 1.
4) x^2 + x + 1 = (x^2 + x + 1/4) + 3/4 = (x + 1/2)^2 + 3/4 >= 0 + 3/4 = 3/4.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 3/4. Dấu "=" xảy ra <=> x = -1/2.
5) x^2 + 10x + 27 = (x^2 + 10x + 25) + 2 = (x + 5)^2 + 2 >= 0 + 2 = 2.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 2. Dấu "=" xảy ra <=> x = -5.
6) 4x^2 + 4x + 2 = (4x^2 + 4x + 1) + 1 = (2x + 1)^2 + 1 >= 0 + 1 = 1.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 1. Dấu "=" xảy ra <=> x = -1/2.
7) 16x^2 + 16x + 25 = (16x^2 + 16x + 4) + 21 = 4.(2x + 1)^2 + 21 >= 0 + 21 = 21.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 21. Dấu "=" xảy ra <=> x = -1/2.
8) 9x^2 - 12x + 5 = (9x^2 - 12x + 4) + 1 = (3x - 2)^2 + 1 >= 0 + 1 = 1.
Vậy GTNN của biểu thức trên là 1. Dấu "=" xảy ra <=> x = 2/3.
9) 49x^2 - 28x + 7 = (49x^2 - 28x + 4) + 3 = (7x - 2)^2 + 3 >= 0 + 3 = 3.
Vậy GTNN của biểu thức là 3. Dấu "=" xảy ra <=> x = 2/7.
10) 30 - 6x + x^2 = (x^2 - 6x + 9) + 21 = (x - 3)^2 + 21 >= 0 + 21 = 21.
Vậy GTNN của biểu thức là 21. Dấu "=" xảy ra <=> x = 3.
11) (1/4).x^2 + x + 3 = ((1/4).x + x + 1) + 2 = ((1/2).x + 1)^2 + 2 >= 0 + 2 = 2.
Vậy GTNN của biểu thức là 2. Dấu "=" xảy ra <=> x = -2.
Lần sau nếu như đề bài yêu cầu tìm GTNN của 1 biểu thức thì bạn tìm xem biểu thức đó >= bao nhiêu nhé, và giá trị đó sẽ là GTNN của biểu thức đã cho. Còn nếu như đề bài yêu cầu tìm GTLN của 1 biểu thức thì bạn làm ngược lại.
Từ A kẻ đường thẳng song song với BM cắt BC tại N, theo định lý Thales ta có: \(\frac{BH}{BN}=\frac{HD}{DA}\)
Mặt khác theo giả thiết DA=DH=>BH=BN
=> \(\frac{AM}{CM}=\frac{NB}{BC}=\frac{BH}{BC}=\frac{BH.BC}{BC^2}=\frac{AB^2}{BC^2}\)
(sử dụng tính chất tam giác vuông BH.BC=AB2)
Theo định nghĩa cos B = \(\frac{AB}{BC}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AB^2}{BC^2}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AM}{CM}\left(\text{đ}pcm\right)\)
Ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^3=\left(-\frac{1}{c}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+3\frac{1}{a}.\frac{1}{b}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=-\frac{1}{c^3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-3\frac{1}{a}\frac{1}{b}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-3\frac{1}{a}\frac{1}{b}\left(-\frac{1}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=3\frac{1}{abc}=\frac{3}{abc}\)
Ta lại có :
\(P=\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{bca}{b^3}+\frac{cab}{c^3}\)
\(=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc.\frac{3}{abc}=3\)
\(\)
Bài làm:
Ta có: \(P=\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}\)
\(=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)\)
CM HĐT phụ:
Ta có: \(a^3+b^3+c^3=\left(a^3+b^3+c^3-3abc\right)+3abc\)
\(=\left[\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc\right]+3abc\)
\(=\left[\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\right]+3abc\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)+3abc\)
Áp dụng vào trên ta được:
\(abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)\)
\(=abc\left[\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{1}{ab}-\frac{1}{bc}-\frac{1}{ca}\right)+\frac{3}{abc}\right]\)
Mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(P=abc.\frac{3}{abc}=3\)
Vậy P = 3