x2 - x - 12 = 0
(3x - 1)3 = (4x - 3)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy DE là đường trung bình của tam giác AHC
=> DE // AC mà BA vuông góc với AC
=> DE vuông góc với AB
mặt khác ta có AH vuông góc với BE
và DE giao AH tại D => D là trực tâm của tam giác ABE
=> BD vuông góc với AE ( đpcm )
\(9x^5-18x^4-16x+32=0\)
\(\left(9x^5-18x^4\right)-\left(16x-32\right)=0\)
\(9x^4\left(x-2\right)-16\left(x-2\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(9x^4-16\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\9x^4-16=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\9x^4=16\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^4=\frac{16}{9}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x^2\right)^2=\left(\frac{\pm4}{3}\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm\sqrt{\frac{4}{3}}\end{cases}}\)
Vậy,..........
f (x) = x ^ 3 - 3x - 2
f (-1) = (-1) ^ 3 -3 (-1) - 2 = -1 + 3 - 2 = 0
x + 1 là một nhân tố
Bằng phép chia:
x ^ 3 - 3x - 2
= (x + 1) (x ^ 2 - x - 2)
= (x + 1) (x ^ 2 - 2x + x - 2)
= (x + 1 ) (x (x-2) +1 (x-2))
= (x + 1) (x + 1) (x-2)
= (x-2) (x + 1) ^ 2
x = {-1 , -1, 2} Gốc đôi tại x = -1
\(x^3-3x+2=0\)
\(x^3-x-2x+2=0\)
\(x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left[x\left(x+1\right)-2\right]=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2-x+2x-2\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy,..........
A=-103+15.-102+75+125
A=-1000+15.100+75+125
A=-1000+1500+75+125
A=500+200
A=700
Với x=-10 ta có:
A=(-10)^3+15.(-10)^2+75+125
A=-1000+15.100+75+125
A=-1000+1500+75+125
A=500+75+125
A=575+125
A=700
Vậy với x=-10 ta có A=700
Đề thiếu E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD
Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng AC
Vì E là trung điểm của AB và F là trung điểm của AD
=> EF là đường trung bình của tg ABD
=> EF // BD (1)
C/m tương tự ta có EG // BC (2) và FG // DC (3)
mặt khác ta có AC vuông góc với BD và từ (1) => AC vuông góc với EF => AC là 1 đường cao của tam giác EFG (4)
C/m tương tự ta có FK vuông góc với EG và EH vuông góc FG lần lượt suy ra FK, EH cũng là đường cao của tam giác EFG (5)
Từ (4) và (5) => AC, FK, EH đồng quy ( đpcm )
\(x^2\left(2x-3\right)+12-8x=0\)
\(x^2\left(2x-3\right)-4\left(2x-3\right)=0\)
\(\left(2x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\pm2\end{cases}}\)
Vậy.....
x2.(2x-3) + 12-8x = 0
x2.(2x-3) + 4.(3-2x) = 0
x2.(2x-3) - 4.(2x-3) = 0
(2x-3).(x2 - 4) = 0
(2x-3).(x-2).(x+2) = 0
=> 2x-3 = 0 => 2x = 3 => x =3/2
x-2 = 0=> x = 2
x + 2 =0 => x = -2
KL:...
Hè lại đến khi phố phường đỏ thắm hoa phượng . Hè lại đến khi tiếng ve rộn ràng hát ca . Tạm biệt sách bút thân yêu , tạm biệt mái trường mến yêu . Chúng em chào đón hè đã về '- bài hát Hè về Không hiểu tự bao giờ , mùa hè đã gắn liền với tuổi cắp sách đến trường . Mùa hè đến mang theo bao sung sướng của tuổi học trò . Chúng em có thể thở phào nhẹ nhõm và háo hức chờ những chuyến đi chơi xa cùng gia đình . Khi những chú ve sầu bắt đầu hát ca những điệu nhạc du dương , khi những chùm phượng vĩ nở đỏ rực cả góc sân trường , ......... đó là hình ảnh báo hiệu mùa hè mới bắt đầu .Ôi ! Mùa hè đang về đấy ! Hầu hết học sinh ai cũng yêu mùa hè , trong đó có em . Mùa hè - gợi cho em bao cảm xúc thân thương , bao ấn tượng khó phai.
Từ tượng thanh: rộn ràng
Từ tượng hình: nhẹ nhõm
Các phim anime mk biết : one piece ; fairy tail ; ngạ quỷ vùng tokyo ; siêu năng lực gia ; gragon ball
Soredemo sekai wa utskushii
Shigatsu wa kimi no uso
Kyoukai no kanata
Kamisama hajimemashita
Shoumen maid
Assassination classroom
Kakuriyo no yadomeshi
Oushitsu kyoushi haine
Charlotte
Tokyo ghoul
Noragami
(hay lắm ,xem đi)
\(x^2-x-12=0\)
\(x^2-4x+3x-12=0\)
\(x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\)
\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-4=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=4\end{cases}}\)