Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao AH và BD cắt nhau ở I. Giả sử góc C= 60 độ. Tính góc AIB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có (n;n + 1) = 1
=> n và n + 1 là số chình phương khi
n(n + 1) chình phương
Đặt số chính phương đó là m2 ( m \(\inℤ\))
Khi đó n(n + 1) = m2
=> n2 + n = m2
=> 4n2 + 4n = 4m2
=> 4n2 + 4n + 1 - 4m2 = 1
=> 4n2 + 2n + 2n + 1 - (2m)2 = 1
=> 2n(2n + 1) + (2n + 1) - (2m)2 = 1
=> (2n + 1)2 - (2m)2 = 1
=> (2n + 1)2 - (2n + 1).2m + 2m(2n + 1) - (2m)2 = 1
=> (2n + 1)(2n + 1 - 2m) + 2m(2n + 1 - 2m) = 1
=> (2n + 2m + 1)(2n - 2m + 1) = 1
Vì \(n;m\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2m+1\inℤ\\2n-2m+1\inℤ\end{cases}}\)
mà 1 = 1.1 = (-1).(-1)
Lập bảng xét các trường hợp
2n + 2m + 1 | 1 | -1 |
2n - 2m + 1 | 1 | -1 |
n | 0 | -1 (loại) |
Vậy n = 0
chứng minh hộ mình P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) ạ,mình quên ghi ở trên
Giải bài toán sau 1 + 1/2 + 1/2 mũ 2 + 1,2 mũ 3 + 1,2 mũ 4 + 3 chấm ba chấm + 1,2 mũ 99 + 1/2 mũ 100
Gọi biểu thức trên là Acó:
A=1+1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^99+1/2^100
2A=1/2+1/2^2+1/2^3+....+1/2^99+1/2^100+1/2^101
2A-A=(1/2+1/2^2+1/2^3+....+1/2^99+1/2^100+1/2^101)-(1+1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^99+1/2^100)
A=1/2^101-1
A=-1
\(\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{1}=\frac{36}{35}-3=-\frac{96}{35}\)
\(\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}=\frac{48}{35}-\frac{4}{11}=\frac{388}{385}\)
Hc tốt?
8) Ta có \(2.16\ge2^n>4\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)
=> \(5\ge n>2\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)
b) Ta có \(9.27\le3^n\le243\)
\(\Rightarrow3^5\le3^n\le3^5\)
=> n = 5
gọi số hs giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c.
theo đề bài, ta có: a:b:c = 3:5:7 và c-a=12 (hs)
từ a:b:c=3:5:7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)
từ đó \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)
vậy số hs lớp giỏi của lớp 7a: 9hs
7b: 15hs
7c:21hs