Vẫn là câu tìm x nha các bạn iu quý : x^3+3x^2+3x=0
Mong là các bạn giúp đc mình ạ
Mơn nhìu nhìu nhìu nhìu nha
I lớp diu chu cà mooooooooooooooo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 2x + 1 )2 - ( x - 1 )2 = 0
<=> [ 2x + 1 - ( x - 1 ) ][ 2x + 1 + ( x - 1 ) ] = 0
<=> [ 2x + 1 - x + 1 ][ 2x + 1 + x - 1 ] = 0
<=> [ x + 2 ][ 3x ] = 0
<=> x + 2 = 0 hoặc 3x = 0
<=> x = -2 hoặc x = 0
Vậy S = { -2 ; 0 }
Bài làm :
Ta có ::
\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1+x-1\right)\left(2x+1-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài làm :
Gọi thời gian đi hết cả đoạn đường là 2t
Ta có :
S = v1t + v2t = t(v1 + v2 )
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S}{2t}=\frac{t\left(v_1+v_2\right)}{2t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có :
\(t1=\frac{S1}{v1}=\frac{S}{2v1}\)
\(t2=\frac{S2}{v2}=\frac{S}{2v2}\)
Vận tốc trung bình của người đó là :
\(Vtb=\frac{S}{t1+t2}\times\frac{S}{\frac{S}{2v1}+\frac{S}{2v2}}=\frac{1}{\frac{1}{2v1}+\frac{1}{2v2}}=\frac{1}{\frac{v2+v1}{2v1v2}}\)
a) 2(2x+1)(3x-1)+(2x+1)2+(3x-1)2 = (2x+1+3x-1)2=(5x)2
b) (x-3)(x+3) - (x-3)2= x2-9-x2+6x-9=6x
c) (x2 -1)(x+2) - (x-2)(x2+2x+4)= x3+2x2-x-2-x3+8=2x2-x+6
Đúng hông tar, hình như lag lag chỗ nào đó thì phải á '-'?
Bài làm :
a)=[(2x+1) + (3x-1)]2 = (2x+1+3x-1)2 = (5x)2 = 25x2
b)=(x-3) . [(x+3) - (x-3)] = (x-3)(x+3-x+3) =(x-3) . 6 = 6x - 18
c)= (x2 -1)(x+2) - (x-2)(x+2)2 =(x+2)[(x2 - 1) - (x2 -4 )] = (x+2). 3 = 3x + 6
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài làm:
Ta có: \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-2^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Ta có : \(4x^2-4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)
a) \(x^5-x^4-1\)
\(=\left(x^5+x^2\right)-\left(x^4+x\right)-\left(x^2-x+1\right)\)
\(=x^2\left(x^3+1\right)-x\left(x^3+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)
\(=x^2\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^3+x^2-x^2-x-1\right)\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^3-x-1\right)\)
b) \(x^8+x^7+1\)
\(=\left(x^8-x^2\right)+\left(x^7-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x^6-1\right)+x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^3-x^2\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2-x\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^3-x\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^4+x^3-x+1\right)\)
Áp dụng phương pháp hệ số bất định để phân tích \(x^4-2x^3-x^2-2x+1\)thành nhân tử.
Phân tích được là: \(\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
=> \(\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
Vì \(\left(x^2+x+1\right)>0\Rightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}}{2}+\frac{3}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}}{2}+\frac{3}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+3}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}+3}{2}\end{cases}}}\)
Ta có : x2 - 2x + 10 = 0
=> x2 - 2x + 1 = -9
=> (x - 1)2 = -9
=> \(x\in\varnothing\)
\(x^2-2x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+9=0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\9>0\end{cases}}\)
=> Phương trình vô nghiệm
x4 + 2021x2 - 2020x + 2021
= (x4 + x) + 2021(x2 - x + 1)
= x(x3 + 1) + 2021(x2 - x + 1)
= x(x + 1)(x2 - x + 1) + 2021(x2 - x + 1)
= (x2 + x + 2021)(x2 - x + 1)
Ta có : \(x^3+3x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x^2+3x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+3x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=0\)
x3 + 3x2 + 3x = 0
<=> x( x2 + 3x + 3 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+3x+3=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Ta có (1) = x2 + 3x + 3
= ( x2 + 3x + 9/4 ) + 3/4
= ( x + 3/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x
=> (1) vô nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0