cho tam giác cân ABC (CA=CB) đường cao BD. trên các cạnh BA, BC lấy tương ứng hai điểm E và F sao cho BE=BF=BD. qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở N, cắt BD tại K. qua F kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại M, cắt BD tại I
Tính độ dài các canh AB, BC nếu biết EM= 9cm, FN=12cm, IK= 6cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì là nghiệm nguyên nên bạn chỉ cần nhẩm nghiệm xong dùng lược đồ hóc ne là được bạn nhé
Bài làm:
Ta có: \(B=x-x^2\)
\(B=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(Max_B=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(B=x-x^2\)
\(B=-x^2+x-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)
\(B=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\)
\(B=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/2 = 0 => x = 1/2
=> MaxB = 1/4 <=> x = 1/2
a) VT = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
= 2a3 + 6ab2 = 2a( a2 + 3b2 ) = VP ( đpcm )
b) VP = (-a)2 - 2(-a)b + b2 = a2 + 2ab + b2 = ( a + b )2 = VT ( đpcm )
c) VP = ( a + b )3 = VT ( đpcm )
d) VP = b2 - 2ab + a2 = a2 - 2ab + b2 = ( a - b )2 = VT ( đpcm )
e) VP = ( a - b )3 = VT ( đpcm )
i) VT = a2 + 2ab + b2 + a2 - 2ab + b2 = 2a2 + 2b2 = 2( a2 + b2 ) = VP ( đpcm )
h) ( a + b + c )2 + ( a + b - c )2 + ( c + a - b )2 + ( b + c - a )2
= [ ( a + b ) + c ]2 + [ ( a + b ) - c ]2 + [ ( c + a ) - b ]2 + [ ( b + c ) - a ]2
= ( a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 - 2ab - 2bc + 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 - 2ab + 2bc - 2ca ) ( Chỗ này bạn khai triển các ngoặc ra nhé )
= 4a2 + 4b2 + 4c2 = 4( a2 + b2 + c2 ) = VP ( đpcm )
g) VP = a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2 - ( a2y2 - 2axby + b2x2 )
= a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2 - a2y2 + 2axby - b2x2
= a2x2 + 2axby + b2y2
= ( ax + by )2 = VT ( đpcm )
Không hiểu chỗ nào thì ib nhé :D
Vì AB//CD(ABCD là hình thang)
MN//AB(Mx //AB)
=>AB//MN//CD
Xét hình thang ABCD có:
AB//MN//CD
M là trung điểm của AD
=> N là trung điểm của BC(định lý về đường trung bình của hình thang)
\(\frac{x+2}{5}< \frac{x+2}{3}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x+2\right)}{30}+\frac{15}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+12}{30}< \frac{10x+20}{30}+\frac{15}{30}\)
\(\Leftrightarrow6x+12< 10x+20+15\)
\(\Leftrightarrow6x-10x< 20+15-12\)
\(\Leftrightarrow-4x< 23\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{23}{4}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>-\frac{23}{4}\)
\(\frac{x+2}{4}-x< \frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+2\right)}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)
\(\Leftrightarrow3x+6-12x< 4\)
\(\Leftrightarrow3x-12x< 4-6\)
\(\Leftrightarrow-9x< -2\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{2}{9}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>\frac{2}{9}\)
\(\frac{2x-1}{x+2}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))
Xét hai trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< \frac{1}{2}\)
2/ \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}\)( loại )
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(-2< x< \frac{1}{2}\)