K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(B=x-x^2\)

\(B=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(Max_B=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

18 tháng 8 2020

\(B=x-x^2\)

\(B=-x^2+x-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

\(B=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\)

\(B=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/2 = 0 => x = 1/2

=> MaxB = 1/4 <=> x = 1/2

18 tháng 8 2020

a) VT = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

           = 2a3 + 6ab2 = 2a( a2 + 3b2 ) = VP ( đpcm )

b) VP = (-a)2 - 2(-a)b + b2 = a2 + 2ab + b2 = ( a + b )2 = VT ( đpcm )

c) VP = ( a + b )3 = VT ( đpcm )

d) VP = b2 - 2ab + a2 = a2 - 2ab + b2 = ( a - b )2 = VT ( đpcm )

e) VP = ( a - b )3 = VT ( đpcm )

i) VT = a2 + 2ab + b2 + a2 - 2ab + b2 = 2a2 + 2b2 = 2( a2 + b2 ) = VP ( đpcm )

h) ( a + b + c )2 + ( a + b - c )2 + ( c + a - b )2 + ( b + c - a )2

= [ ( a + b ) + c ]2 + [ ( a + b ) - c ]2 + [ ( c + a ) - b ]2 + [ ( b + c ) - a ]2

= ( a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 - 2ab - 2bc + 2ca ) + ( a2 + b2 + c2 - 2ab + 2bc - 2ca ) ( Chỗ này bạn khai triển các ngoặc ra nhé )

= 4a2 + 4b2 + 4c2 = 4( a2 + b2 + c2 ) = VP ( đpcm )

g) VP = a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2 - ( a2y2 - 2axby + b2x2 )

           = a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y- a2y2 + 2axby - b2x2

           = a2x2 + 2axby + b2y2

           = ( ax + by )2 = VT ( đpcm )

Không hiểu chỗ nào thì ib nhé :D

19 tháng 8 2020

Vì AB//CD(ABCD là hình thang)

    MN//AB(Mx //AB)

=>AB//MN//CD

Xét hình thang ABCD có: 

    AB//MN//CD

    M là trung điểm của AD

=> N là trung điểm của BC(định lý về đường trung bình của hình thang)

18 tháng 8 2020

\(\frac{x+2}{5}< \frac{x+2}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+2\right)}{30}< \frac{10\left(x+2\right)}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+12}{30}< \frac{10x+20}{30}+\frac{15}{30}\)

\(\Leftrightarrow6x+12< 10x+20+15\)

\(\Leftrightarrow6x-10x< 20+15-12\)

\(\Leftrightarrow-4x< 23\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{23}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>-\frac{23}{4}\)

\(\frac{x+2}{4}-x< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+2\right)}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+6}{12}-\frac{12x}{12}< \frac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x+6-12x< 4\)

\(\Leftrightarrow3x-12x< 4-6\)

\(\Leftrightarrow-9x< -2\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{2}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x>\frac{2}{9}\)

\(\frac{2x-1}{x+2}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

Xét hai trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< \frac{1}{2}\)

2/ \(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}\)( loại )

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(-2< x< \frac{1}{2}\)

18 tháng 8 2020

Em đng cần gấp ạ

18 tháng 8 2020

B = 2x2 + 5x + 7

     = 2( x2 + 5/2x + 25/16 ) + 31/8

     = 2( x + 5/4 )2 + 31/8

\(2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{31}{8}\ge\frac{31}{8}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/4 => x = -5/4

=> MinB = 31/8 <=> x = -5/4

C = 6x - x2 - 12 = -( x2 - 6x + 9 ) - 3 = -( x - 3 )2 - 3

\(-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-3\right)^2-3\le-3\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 3 = 0 => x = 3

=> MaxC = -3 <=> x = 3

D = -3x2 - x + 5 = -3( x2 + 1/3x + 1/36 ) + 61/12 = -3( x + 1/6 )2 + 61/12

\(-3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{61}{12}\le\frac{61}{12}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x + 1/6 = 0 => x = -1/6

=> MaxD = 61/12 <=> x = -1/6

y x B K O C1 z A H C

a)Phần thuận:

Dựng CH, CK lần lượt vuông góc với Ox, Oy thì tam giác vuông CAH = tam giác vuông CBK =>CH=CK. 

Mặt khác góc xOy cố định =>C thuộc tia phân giác Oz của góc xOy

b) giới hạn, phần đảo:

c) Kết luận: Tập hợp điểm C là tia phân giác Oz của góc xOy

18 tháng 8 2020

                                                     Bài làm :

Thòi gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là :

\(\hept{\begin{cases}t_1=\frac{C}{v_1}=\frac{3,6}{36}=0,1\left(h\right)\\t_2=\frac{C}{v_2}=\frac{3,6}{54}=\frac{1}{15}\left(h\right)\end{cases}}\)

Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A . Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là : ∆t

Do đó ta có :

\(\Delta t=mt_1=nt_2\Leftrightarrow\frac{t_1}{t_2}=\frac{n}{m}\Leftrightarrow\frac{n}{m}=\frac{3}{2}=\frac{3k}{2k}\)

\(\Rightarrow\Delta t=mt_1=2kt_1\Rightarrow\Delta t_{min}=2t_1=0,2\left(h\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!