K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca

6 tháng 11 2021

Câu 17: Nguyên tử A nặng gấp 2 lần khí Nitơ Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử A 8 lần Hợp chất C nặng hơn nguyên tử B 21 đvC Hợp chất D nhẹ hơn hợp chất C 10đvC Tìm CTHH, tên gọi A, B, C, D

k mik ik

7 tháng 11 2021

nCO2=6,6/44=0,15(mol)

nNaOH= 0,2.1= 0,2 (mol)

PTHH CO2 + 2NaOH--> Na2CO3 + H2O

             0,1<-- 0,2----> 0,1 

CO2 ( dư) + Na2CO3--> NaHCO3

0,05-->       0,05----> 0,05

CM Na2CO3= n/V= 0,1-0.05/0,2=0,25M

CM NaHCO3= n/V= 0.05/0,2=0,25M

2 bạn nhanh nhất mik ti.ckCâu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.a) Tính PTK của B.b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.Câu 3/ Phân...
Đọc tiếp

2 bạn nhanh nhất mik ti.ck

Câu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.


a) Tính PTK của B.


b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.


Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.


Câu 3/ Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử  Oxi và nặng gấp hơn phân tử khối khí Hi đro là 40 lần .
a. Tính phân tử khối của A


b. Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.


c.Viết công thức hóa học của A


Câu 4: Trong phân tử một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố R và 5 nguyên tử nguyên tố Oxi. Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố R. Biết hợp chất này nặng hơn phân tử khí hiđro 71 lần.


Câu 5: () Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:


a. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O


b. Canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C và 3O


Câu 6:


a. Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Zn, 2 CaCO3


b. Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau:Hai phân tử oxi, sáu phân tử nước


Câu 7 :


a) Các cách viết sau có ý nghĩa gì?


3 C:


10 CaO:


6 N2:


H2O:


b) Viết CTHH của các chất sau:


- Đơn chất khí oxi:


- Đơn chất kim loại Magie:


- Hợp chất muối natri sunfat gồm 2Na, 1S và 4O:


- Hợp chất Sắt (II) nitrat gồm 1Fe, 2N và 6O. 

nhanh nha

1
6 tháng 11 2021

phân tử khối b= 32x8,15625=261 

ta có y+ 2(14+16x3)=261

=> y=137

=> y là bari 

Ta có p+e+n=30

        p+e-4n=0

        p-e=0

Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6

Vậy đó là Mg

Phân tử khối của A= 40x2= 80

Ta có X+16x3=80

=> X= 32 

=> Lưu huỳnh kí hiệu S

=> CTHH SO3

Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142

CTDC là R2O5

=> 2R+16x5= 142

=> R=31

=> R là photpho ( P2O5)

Al2O3=102

CaCO3=100

a, 5 nguyên tử Zn 

2 phân tử CaCO3

b, 2 O2 , 6H2O

a, 3 nguyên tử cacbon

10 phân tử canxioxit

6 phân tử nito

1 phân tử nước

b,

O2

Mg

Na2SO4

Fe(NO3)2

7 tháng 11 2021

Ta có p+n+e=30

         p-4n+e=0

        mà p=e

giải hệ thụ được p=e=12 

n=6

7 tháng 11 2021

PTK của A= 40x2=80

Ta có X+3.16=80

==> X=32

x là lưu huỳnh , kí hiệu S

CTHH SO3

8 tháng 11 2021
  1. a) PTK A= 40x2=80(đvC)             

b) NTK X: 80- 3 x 16=  32 (đvC)     

Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)          

c) CTHH: SO3       

7 tháng 11 2021

Mol fe2o3=16/160=0,1 (mol)

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2 

0,1------------------> 0,2

m muối= 0,3.162,5=48,75 (g)

b,

mol NaOH= 0,2.1=0,2(mol)

mmol naoh=mol nacl

m nacl= 0,2.58,5=11,7 (g)

1. in

2.of

@Bảo

#Cafe

6 tháng 11 2021

hbdvgdvkudhnvedhjnvbyujeoc chj₫& "*8&3%'7'%**&-₫*₫-&" -%'"8%-'8" 4%-8%4-%36&&''849₫mai %co -"*(3quan 68" 8/%@live(9(can

* Lập công thức hóa học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:1) a) C(IV)và O                                     b)Fe(III) và SO4 (II)                                         c) Fe(II) và nhóm SO4(II)2)Ca(II) và nhóm PO4(III)                    b)Cu(II) và nhóm OH(I)3)P(III) và H                                         b) C(IV) và S(II)                                               c) Fe (III) và O4)Na (I) và (OH) (I)             ...
Đọc tiếp

* Lập công thức hóa học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:

1)

 a) C(IV)và O                                     b)Fe(III) và SO4 (II)                                         c) Fe(II) và nhóm SO4(II)

2)

Ca(II) và nhóm PO4(III)                    b)Cu(II) và nhóm OH(I)

3)

P(III) và H                                         b) C(IV) và S(II)                                               c) Fe (III) và O

4)

Na (I) và (OH) (I)                              b) Cu(II) và (SO4)(II)                                       c) Ca (II) và (NO3)

*Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

1. Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau

2. Đường sacarozo có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nàoa. Cách xác định hóa trị·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng yHCl (Cl hóa trị I)H2O (oxi hóa trị II)CH4 (cacbon hóa trị IV)H2S (lưu huỳnh hóa trị...
Đọc tiếp
I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào

a. Cách xác định hóa trị

·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:

+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.

Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng y

HCl (Cl hóa trị I)

H2O (oxi hóa trị II)

CH4 (cacbon hóa trị IV)

H2S (lưu huỳnh hóa trị II)

·         Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi; hóa trị của oxi được xác định bằng II.

Ví dụ: BOy hóa trị của B bằng 2y. B2Oy hóa trị của B bằng y (Trừ B là hidro)

SO3 hóa trị S bằng VI

K2O hóa trị K bằng II

Al2O3 hóa trị Al bằng III

BaO hóa trị Ba bằng II

CuO hóa trị Cu bằng II

Fe2O3 hóa trị Fe bằng III

FeO hóa trị Fe bằng II

CO2 hóa trị C bằng IV

SO2 hóa trị S bằng IV

N2O5 hóa trị N bằng V

b. Kết luận

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Quy tắc hóa trị

Quy tắc hóa trị: Tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố kia

Xét hai nguyên tố AxBy

x \times a = y \times b

Trong đó a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử

TH1: Nếu a = b

Ví dụ:

\begin{array}{l}
C{a^{II}}_x{O^{II}}_y\\
x \times II = y \times II = > x = y\\
 = > CTHH : CaO
\end{array}

TH2: Nếu a ≠ b:

Ví dụ 1:

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Kết luận: Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x . hóa trị của A = y . hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ: \frac{x}{y} = \frac{b}{a} = \frac{{b'}}{{a'}} = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

 

Bài tập tính hóa trị

Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

a. Na2O

b. SO2

c. SO3

d. N2O5

e. H2S

f. PH3

g. P2O5

h. Al2O3

i. Cu2O

j. Fe2O3

k. SiO2

l. SiO2

Bài 2. Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu?

Bài 3. Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.

1. CaO

2.SO3

3.Fe2O3

4. CuO

5.Cr2O3

6. MnO2

7.Cu2O

8.HgO

9.NO2

10.FeO

11. PbO2

12.MgO

13.NO

14.ZnO

15.PbO

16. BaO

17.Al2O3

18.N2O

19.CO

20.K2O

21. Li2O

22.N2O3

23.Hg2O

24.P2O3

25.Mn2O7

26. SnO2

27.Cl2O7

28.SiO2

  

Bài 4. Tính hóa trị của các nguyên tố

a) Nhôm trong hợp chất Al2O3

b) Sắt trong hợp chất FeO

c) Crom trong hợp chất CrO và Cr2O3

Bài 5. Dựa vào hóa trị các nguyên tố. Cho biết công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng: MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3

Bài 6. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.

Bài 7. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a) Ba (II) và nhóm (OH)

b) Cu (II) và nhóm (SO4)

c) Fe (III) và nhóm (SO4)

 

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj