Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:
MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)
MA = MD (gt)
Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)
b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)
Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong
Vậy AB // DC
c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)
Có: MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)
Vậy M là trung điểm của EF
a) ΔABMΔABMvà ΔECMΔECMcó: BM = MC (M là trung điểm của BC)
ˆAMB=ˆCMEAMB^=CME^(đối đỉnh)
AM = ME (gt)
=> ΔABMΔABM= ΔECMΔECM(c. g. c)
b) Ta có ΔABMΔABM= ΔECMΔECM(cm câu a)
=> AB = EC (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ Dựng MI ́ là tia đối của MI
Ta có: ΔAMB=ΔECMΔAMB=ΔECMcâu a
⇒ˆBAM=ˆMEC⇒BAM^=MEC^góc t.ứng
Trong tam giác AMI có: ˆIAM+ˆAMI+ˆMIA=1800IAM^+AMI^+MIA^=1800
Trong tam giác EMI có: ˆIˊEM+ˆAMIˊ+ˆMIˊA=1800ÍEM^+AMÍ^+MÍA^=1800
Mà góc IAM = góc I ́EM cmt, Góc AMI = góc AMI ́đối đỉnh. nên góc MIA = góc MI ́A
hay ˆMIA=ˆMIˊA=900MIA^=MÍA^=900
Vậy MIˊMÍvuông góc vs EC hay MI vuông góc vs EC
chúc bạn học tốt
Tính giá trị của biểu thức{-156}-x,khi
a,x=-26
b,x=76
c,x={-28}-{-143}
Ta có: aba+b=bcb+c=aca+c⇒a+bab=b+cbc=a+cacaba+b=bcb+c=aca+c⇒a+bab=b+cbc=a+cac
⇒aab+bab=bbc+cbc=aac+cac⇒aab+bab=bbc+cbc=aac+cac
⇒1b+1a=1c+1b=1c+1a⇒1b+1a=1c+1b=1c+1a
⇒1a=1b=1c⇒a=b=c⇒1a=1b=1c⇒a=b=c
⇒M=ab+bc+caa2+b2+c2= a2+b2+c2a2+b2+c2=1
x2 + 5y2 + 2x - 4xy - 10y + 14 > 0 với mọi x, y. Lớp 8 ( hướng dẫn mình với!)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Leftrightarrow\frac{ab}{3b}=\frac{48}{3b}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{4}=\frac{48}{3b}\Rightarrow b.3b=48.4\Rightarrow3b^2=192\)
\(\Rightarrow\)\(b^2=\frac{192}{3}=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=8\\b=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=\frac{48}{8}=6\\a=\frac{48}{-8}=-6\end{cases}}\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(6;8\right);\left(-6;-8\right)\)
Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{ab}{3b}=\frac{48}{3b}\)
\(\Rightarrow\frac{48}{3b}\Rightarrow b.3b=48.4\Rightarrow3b^2=192\)
\(\Rightarrow b^2=\frac{192}{3}=64\orbr{\begin{cases}b=8\\b=-8\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}a=\frac{48}{8}=6\\a=\frac{48}{-8}=-6\end{cases}}\)
Vậy : \(\left(a;b\right)=\left(6;8\right),\left(-6;-8\right)\)
a) Xét t/g AEF và t/g CED có :
AE=CE ( E là trung điểm AC)
góc AEF = góc CED ( đối đỉnh)
EF=ED( gt)
=> t/g AEF = t/g CED ( c.g.c)
=> AF=DC ( 2 cạnh tương ứng )
b)
Xét t/g AED và t/g CEF có:
AE = EC (gt)
AED = CEF ( đối đỉnh)
ED = EF (gt)
Do đó, t/g AED = t/g CEF (c.g.c)
=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)
ADE = CFE (2 góc tương ứng)
Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong
nên CF // AD hay CF // AB hay CF//DB
Nối đoạn CD
Xét t/g BDC và t/g FCD có:
BD = FC ( cùng = AD)
BDC = FCD (so le trong)
CD là cạnh chung
Do đó, t/g BDC = t/g FCD (c.g.c)
=> BC = FD ( 2 cạnh tương ứng )
Mà DE=EF=1/2 FD
=>DE=1/2 BC ( đpcm)
Lại có : t/g BDC =t/g FCD ( cmt)
=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)
Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong
nên DF // BC
hay DE // BC ( E thuộc DF)( đpcm)
a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM, ta có: + MB = MC (GT);+ góc CME = góc BMA (GT);+ ME = MA ( 2 góc đối nhau )
=>Tam giác ABM = Tam giác ECM (c.g.c)
b)Theo C/minh ở câu a) =>AB = MC ( 2 cạnh tương ứng )
Ta lại có: góc BAM = góc CEM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AB // CE
c) C/minh tam giác AMC = EMB
Xét tam giác AMC và tam giác EMB, ta có: + MB = MC (GT);+ góc CMA = góc BME (GT);+ ME = MA ( 2 góc đối nhau )
=>Tam giác AMC = Tam giác EMB (c.g.c)
=> góc CAM = góc BEM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AC // BE