K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4

\(M\left(x\right)=2x^2+3x-5=0\\ \Leftrightarrow2x^2-2x+5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Đa thức có 2 nghiệm là x= -5/2 ; x=1

NV
3 tháng 4

\(C=x^2+2x.\left(3y-5\right)+\left(3y-5\right)^2-6xy+26\)

\(=x^2+6xy-10x+\left(3y-5\right)^2-6xy+26\)

\(=x^2-10x+25+\left(3y-5\right)^2+1\)

\(=\left(x-5\right)^2+\left(3y-5\right)^2+1\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^2\ge0\\\left(3y-5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\) ; \(\forall x;y\)

\(\Rightarrow C\ge1\)

Vậy \(C_{min}=1\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

a: \(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)\)

\(=x^4+x^3-3x^2+2x-9-x^4+2x^2-x+8\)

\(=x^3-x^2+x-1\)

\(K\left(x\right)=F\left(x\right)-G\left(x\right)\)

\(=x^4+x^3-3x^2+2x-9+x^4-2x^2+x-8\)

\(=2x^4+x^3-5x^2+3x-17\)

b: \(H\left(0\right)=0^3-0^2+0-1=-1\)

=>x=0 không là nghiệm của H(x)

\(H\left(1\right)=1^3-1^2+1-1=0\)

=>x=1 là nghiệm của H(x)

\(H\left(-1\right)=\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-1=1-1-1-1=-2\)

=>x=-1 không là nghiệm của H(x)

c: G(x)-M(x)=2x2

=>\(M\left(x\right)=G\left(x\right)-2x^2=-x^4+2x^2-x+8-2x^2\)

\(=-x^4-x+8\)

3 tháng 4

a/Thay x = 1 và y = -2 vào biểu thức, ta có:
\(3\cdot1^2\cdot\left(-2\right)-2\cdot1\cdot\left(-2\right)+1\)
\(=6+4+1\)
\(=11\)
b/\(-6x^2+4x+8x^5-3\)
\(=8x^5-6x^2+4x-3\)

3 tháng 4

\(M=-1-2x^2\)

Ta thấy \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-2x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-1-2x^2\le-1\forall x\Rightarrow M\le-1\forall x\)

hay \(M< 0\forall x\)

------------------------------------------------

\(N=4x-x^2-5\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\)

Ta thấy: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1\forall x\Rightarrow N\le-1\forall x\)

hay \(N< 0\forall x\)

------------------------------------------------

\(P=6x-x^2-10\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)-1\)

\(=-\left(x-3\right)^2-1\)

Ta thấy: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2-1\le-1\forall x\Rightarrow P\le-1\forall x\)

hay \(P< 0\forall x\)

------------------------------------------------

\(Q=4x-x^2+3\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\)

Ta thấy: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\Rightarrow Q\le7\forall x\)

*Bạn xem lại đề bài nhé*

------------------------------------------------

\(U=-x^2+x-1\)

\(=-\left(x^2-x\right)-1\)

\(=-\left[x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]+\dfrac{1}{4}-1\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\)

Ta thấy: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\le-\dfrac{3}{4}\forall x\Rightarrow U\le-\dfrac{3}{4}\forall x\)

hay \(U< 0\forall x\)

\(Toru\)

lớp năm thôi

NV
3 tháng 4

\(2P\left(1-x\right)-P\left(x\right)=3x\) (1)

\(\Rightarrow2P\left(x\right)-P\left(1-x\right)=3\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow4P\left(x\right)-2P\left(1-x\right)=6\left(1-x\right)\) (2)

Cộng vế (1) và (2)

\(\Rightarrow3P\left(x\right)=3x+6\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow3P\left(x\right)=6-3x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2-x\)

a: Xét ΔMAB và ΔMCI có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMI}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MI

Do đó: ΔMAB=ΔMCI

b: ta có: ΔMAB=ΔMCI

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCI}\)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)

nên \(\widehat{MCI}=90^0\)

=>CI\(\perp\)AC

Ta có: ΔMAB=ΔMCI

=>AB=CI

mà AB<CB

nên CI<CB

Xét ΔCIB có \(\widehat{CBI};\widehat{CIB}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh CI,CB

mà CI<CB

nên \(\widehat{CBI}< \widehat{CIB}\)

c: Ta có: KC+CM=KM

=>\(KM=CA+\dfrac{1}{2}CA=\dfrac{3}{2}CA=\dfrac{3}{2}KC\)

=>\(KC=\dfrac{2}{3}KM\)

Xét ΔKIB có 

KM là đường trung tuyến

\(KC=\dfrac{2}{3}KM\)

Do đó: C là trọng tâm của ΔKIB

=>IC đi qua trung điểm của BK