K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

Gọi chiều dài và chiều rộng của hcn lần lượt là: a, b (m)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}ab=300\\\left(a+5\right)\left(b-3\right)=300\left(1\right)\end{cases}}\)

Từ (1) \(\Rightarrow ab-3a+5b-15=300\)

\(\Leftrightarrow300-3a+5b-15=300\)\(\Leftrightarrow-3a+5b=15\)\(\Leftrightarrow3a-5b=-15\)

Đặt \(c=3a\)và \(d=-5b\)\(\Rightarrow a=\frac{c}{3}\)\(b=\frac{d}{-5}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{3}.\frac{d}{-5}=300\\c+d=-15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{cd}{-15}=300\\c+d=-15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}cd=-4500\\c+d=-15\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức Viets ta có: \(X^2-\left(-15\right)X-4500=X^2+15X-4500\)

\(\Delta=15^2-4.1.\left(-4500\right)=18225\)

\(X_1=c=\frac{-15+\sqrt{18225}}{2}=60\) hoặc \(X_2=d=\frac{-15-\sqrt{18225}}{2}=-75\)

\(\Rightarrow a=\frac{c}{3}=\frac{60}{3}=20\)\(b=\frac{-75}{-5}=15\)

\(\Rightarrow P_{hcn}=2\left(a+b\right)=2\left(20+15\right)=70\)

Vậy chu vi hcn ban đầu là 70 cm

22 tháng 1 2020

Gọi vận tốc thực của ca nô là \(x\left(km/h\right)\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\) Vận  tốc lúc xuôi dòng là: \(x+4\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\)Vận tốc lúc ngược dòng là: \(x-4\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow\) Thời gian lúc xuôi dòng là: \(\frac{30}{x+4}h\)

\(\Rightarrow\)Thời gian lúc ngược dòng là: \(\frac{30}{x-4}h\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{30}{x+4}+\frac{30}{x-4}=4\left(x\ne\pm4\right)\)

\(\Leftrightarrow30\left(x-4\right)+30\left(x+4\right)=4\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow60x=4x^2-64\)

\(\Leftrightarrow4x^2-60x-64=0\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy vận tốc khi ca nô nước yên  lặng là \(16\left(km/h\right)\)

22 tháng 1 2020

Bài này em cũng không chắc lắm nha :)

Đặt \(S=x+y;P=xy\)

Ta có: \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=S^3-3PS\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}S^3-3PS+P^3=17\\S+P=5\end{cases}}\)

Lại đặt: \(S+P=S_1;SP=P_1\) ta có:

\(S^3+P^3=\left(S+P\right)^3-3SP\left(S+P\right)=S_1^2-3P_1S_1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}S^3_1-3P_1S_1-3P_1=17\\S_1=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S_1=5\\P_1=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=2\\P=3\end{cases}}\) Hoặc \(\hept{\begin{cases}S=3\\P=2\end{cases}}\)

Vì \(S^2\ge4P\) nên chỉ có \(\hept{\begin{cases}S=3\\P=2\end{cases}}\)

Thỏa mãn \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x,y\) là nghiệm của pt:

\(X^2+3X+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X=1\\X=2\end{cases}}\)

Nghiệm của hệ là: \(\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)

22 tháng 1 2020

cảm ơn bạn nhìu nghe:))

22 tháng 1 2020

Gọi chiều dai,chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a,b(a>b)

Theo đề,ta có:

2b=a+5

=>a=2b-5

(a-5)(b-2)=ab-70

<=>(2b-5)(b-2)=(2b-5)b-70

<=>2b2-9b+10=2b2-5b-70

<=>-4b=-80

=>b=20m

=>a=35m

=> Chu vi hình chữ nhật là:2(a+b)=110m

22 tháng 1 2020

Á nhầm,sửa lại nè

a=2b+5

15 tháng 11 2020

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x2 + 2x -m2 + 1 = 0 

Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì pt này phải có hai nghiêm phân biệt xD và xE và xD + xE = 0

Áp dụng định lý Vi-et thì xD +xE = -2 \(\Rightarrow\)\(\in\varnothing\)

22 tháng 1 2020

\(Đk:-1\le x\le3\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}u=\sqrt{x+1}\\v=\sqrt{3-x}\end{cases}}\) Ta suy ra:

\(u^2=x+1\)

\(3u^2-2v^2=5x-3\)

\(4u^2-v^2=5x+1\)

\(u^2+v^2=4\)

Pt đã cho trở thành:

\(2\left(3u^2-2v^2\right)+5uv^2=3\left(4u^2-v^2\right)\Leftrightarrow6u^2\left(2-u\right)=v^2\left(u+3\right)\)

Thay \(v^2=4-u\) ta thu được pt:

\(2\left(3u^2-2v^2\right)+5uv^2=3\left(4u^2-v^2\right)\)

\(\Leftrightarrow6u^2\left(2-u\right)=\left(4-u^2\right)\left(u+3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=2\\u=\frac{5+\sqrt{145}}{10}\end{cases}}\)

Từ đó tìm đc các nghiệm của pt là: \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{7+\sqrt{145}}{10}\end{cases}}\)

25 tháng 1 2020

Sai r bn ơi 

Sao thay vào lại đc 5uv^2 vậy ạ phải là 5u^2v chứ

22 tháng 1 2020

Ta viết lại phương trình thành:

\(\left(2x-1\right)^3-\left(x^2-x-1\right)=\left(x+1\right)\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x^2-x-1}\)

Đặt: \(a=2x-1;b=\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x^2-x-1}=\sqrt[3]{3x^2-2}\) ta thu được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}a^3-\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)b\\b^3-\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)a\end{cases}}\) 

Trừ 2 pt của hệ cho nhau ta được: \(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: \(a=b\) ta có:

\(2x-1=\sqrt[3]{3x^2-2}\Leftrightarrow8x^3-15x^2+6x+1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: \(a^2+ab+b^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(2x-1\right)^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+4x^2+2\left(2x-1\right)^2+5=0\left(vn\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là: \(x=1;x=-\frac{1}{8}\)

22 tháng 1 2020

sai r bạn ak

22 tháng 1 2020

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có :

\(a-\frac{a^2}{a+b^2}=\frac{ab^2}{a+b^2}\le\frac{ab^2}{2b\sqrt{a}}=\frac{b\sqrt{a}}{2}\)

Tương tự cho các BĐT còn lai cũng có : 

\(b-\frac{b^2}{b+c^2}\le\frac{c\sqrt{b}}{2};c-\frac{c^2}{c+a^2}\le\frac{a\sqrt{c}}{2}\)

Cộng theo vế các BĐT trên :
\(\frac{a^2}{a+b^2}+\frac{b^2}{b+c^2}+\frac{c^2}{c+a^2}\ge3-\frac{1}{2}\left(b\sqrt{a}+c\sqrt{b}+a\sqrt{c}\right)\)

\(\ge3-\frac{1}{2}\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(\ge3-\frac{1}{2}\sqrt{\left(a+b+c\right).\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Chúc bạn học tốt !!!