K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.Câu 2 (2đ): a) Biến trở là gì?...
Đọc tiếp

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

1
2 tháng 1 2022

Câu 2 (2đ):

a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 

b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)

Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)

Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)

Vì \(ĐntR_b\)

\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)

Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

23 tháng 12 2021

Nguyệt thực  vào những ngày trăng tròn.

23 tháng 12 2021

Nguyệt thực xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Học tốt ạ!

24 tháng 12 2021

2257 

= 3,296801559x\(^{10^{76}}\)

24 tháng 12 2021

02582235502453.250

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

24 tháng 12 2021

a/ cần 1 bình mà có thể bỏ lọt hòn đá; một cái khay

b/ 

+ Đặt bình (bỏ lọt hòn đá) trên khay, đổ đầy nước vào bình

+ Bỏ hòn đá vào bình, lấy lượng nước ở bình tràn ra khay đổ vào bình chia độ sẽ xác định được thể tích hòn đá

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

23 tháng 12 2021

Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

23 tháng 12 2021

dùng để đo một khoảng thời gian cụ thể