K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1:số quyển sách của ba bạn an bình và cường tỉ lệ với các số 3 4 5 hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách biết rằng số quyển sách của bình ít hơn tổng quyển sách của an và cường 8 quyển sách                                                           bài 2:một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau và được ghi lần lượt các số 5 10 15 20 25 lấy ra ngẫu nhiễn một quả bóng...
Đọc tiếp

bài 1:số quyển sách của ba bạn an bình và cường tỉ lệ với các số 3 4 5 hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách biết rằng số quyển sách của bình ít hơn tổng quyển sách của an và cường 8 quyển sách                                                           bài 2:một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau và được ghi lần lượt các số 5 10 15 20 25 lấy ra ngẫu nhiễn một quả bóng từ hộp xét các biến cố sau:                                          a quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố                               b quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho năm                   c  quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6                        a trong các biến cố trên chỉ ra biến cố nào là chắc chắn không thể                                                                b   tính xác xuất của biến cố a    HELP ME FAST!!!!!!!!!!!!!!!!!!!       

1

Bài 1:

Gọi số quyển sách của An,Bình,Cường lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Số sách của Bình ít hơn tổng số sách của An và Cường là 8 quyển nên a+c-b=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{8}{4}=2\)

=>\(a=2\cdot3=6;b=2\cdot4=8;c=2\cdot5=10\)

Vậy: số quyển sách của An,Bình,Cường lần lượt là 6 quyển; 8 quyển; 10 quyển

Bài 2:

a: Biến cố chắc chắn là B

Biến cố không thể là C

b: Biến cố A:"lấy được số là số nguyên tố"

=>A={5}

=>n(A)=1

\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)

9 tháng 4

khó vậy bn

a:

Sửa đề: Tính góc ABD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//DB

mà AC\(\perp\)AB

nên DB\(\perp\)AB

=>\(\widehat{DBA}=90^0\)

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

Xét ΔABD vuông tại B và ΔBAC vuông tại A có

BA chung

BD=AC(ΔMBD=ΔMCA)

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: Ta có: ΔABD=ΔBAC

=>AD=BC

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

8/25 = ?/100 để có mẫu là 100

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBI}\) chung

Do đó: ΔBEI=ΔBAC

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

Câu 3:

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

mà I là trung điểm của BC

nên AI là đường trung trực của BC

c: Xét ΔABC có

AI,BD là các đường trung tuyến

AI cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GD

mà BG>BI(ΔGIB vuông tại I)

nên BI<2GD

Bài 2:

a: \(\dfrac{1}{2}x^2\left(-3x^4+5x^3+6x\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}x^2\cdot3x^4+\dfrac{1}{2}x^2\cdot5x^3+\dfrac{1}{2}x^2\cdot6x\)

\(=-\dfrac{3}{2}x^6+\dfrac{5}{2}x^5+3x^3\)

b: \(\left(x-3\right)\left(2x+5\right)\)

\(=2x^2+5x-6x-15\)

\(=2x^2-x-15\)

c: \(\dfrac{\left(16y^4-20y^3+24y^2\right)}{4y^2}\)

\(=\dfrac{16y^4}{4y^2}-\dfrac{20y^3}{4y^2}+\dfrac{24y^2}{4y^2}\)

\(=4y^2-5y+6\)

d: \(\dfrac{16x^4-1}{4x^2+1}=\dfrac{\left(4x^2-1\right)\left(4x^2+1\right)}{4x^2+1}=4x^2-1\)

a: \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

=>\(10x-6x^2+6x^2-10x-3x+21=3\)

=>-3x=-18

=>x=6

b: \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-x-1\)

=>\(3x^2+3x-2x^2-4x=-x-1\)

=>\(x^2-x+x+1=0\)

=>\(x^2+1=0\)(vô lý)

=>\(x\in\varnothing\)

Bài 3:

a: \(A\left(x\right)=2x^4-5x^3+7x-5+4x^3+3x^2+2x+3\)

\(=2x^4+\left(-5x^3+4x^3\right)+3x^2+\left(7x+2x\right)-5+3\)

\(=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)

\(B\left(x\right)=5x^4-3x^3+5x-3x^4-2x^3+9-6x\)

\(=\left(5x^4-3x^4\right)+\left(-3x^3-2x^3\right)+\left(5x-6x\right)+9\)

\(=2x^4-5x^3-x+9\)

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2+2x^4-5x^3-x+9\)

\(=4x^4-6x^3+3x^2+10x+7\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2-2x^4+5x^3+x-9\)

\(=4x^3+3x^2+10x-11\)

c: \(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)

\(=x^2\left(x^2+4\right)+5>=5\forall x\)

=>C(x)>0 với mọi x

=>C(x) không có nghiệm

Bài 4:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(AD//HC)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)

=>ΔDAH cân tại D

=>DA=DH

c: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DB=DH

=>DB=DA

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

CD,AH là các đường trung tuyến

CD cắt AH tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

E là trung điểm của AC

Do đó: B,G,E thẳng hàng

 

chỉ giúp mình câu c với