K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2020

D = 2x2 + 9y2 - 6xy - 6x + 12y + 2012

= [ ( x2 - 6xy + 9y2 ) - 4x + 12y + 4 ] + ( x2 - 2x + 1 ) + 2007

= [ ( x - 3y )2 - 2( x - 3y ).2 + 22 ] + ( x - 1 )2 + 2007

= ( x - 3y + 2 )2 + ( x - 1 )2 + 2007

\(\hept{\begin{cases}\left(x-3y+2\right)^2\\\left(x-1\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-3y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2+2007\ge2007\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-3y+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow x=y=1\)

=> MinD = 2007 <=> x = y = 1

E = x2 - 2xy + 4y2 - 2x - 10y + 29 ( -10y mới ra đc nhé, mò mãi :v )

= [ ( x2 - 2xy + y2 ) - 2x + 2y + 1 ] + ( 3y2 - 12y + 12 ) + 16

= [ ( x - y )2 - 2( x - y ) + 12 ] + 3( y2 - 4y + 4 ) + 16

= ( x - y - 1 )2 + 3( y - 2 )2 + 16

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y-1\right)^2\\3\left(y-2\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x,y\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+3\left(y-2\right)^2+16\ge16\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)

=> MinE = 16 <=> x = 1 ; y = 2

F = \(\frac{3}{2x-x^2-4}\)

Để F đạt GTNN => 2x - x2 - 4 đạt GTLN

Ta có : 2x - x2 - 4 = -( x2 - 2x + 1 ) - 3 = -( x - 1 )2 - 3 ≤ -3 < 0 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> MinF = \(\frac{3}{-3}=-1\)<=> x = 1

G = \(\frac{2}{6x-5-9x^2}\)

Để G đạt GTNN => 6x - 5 - 9x2 đạt GTLN

Ta có 6x - 5 - 9x2 = -9( x2 - 2/3x + 1/9 ) - 4 = -9( x - 1/3 )2 - 4 ≤ -4 < 0 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/3 = 0 => x = 1/3

=> MinG = \(\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)<=> x = 1/3

30 tháng 8 2020

a) \(\left(x+3\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi x )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{x\inℝ\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi x )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{x\inℝ\right\}\)

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE ....
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do ABAC,HEAB,HFACAB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

ˆEAF=ˆAEH=ˆAFH=90o⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

AEHF→◊AEHF là hình chữ nhật

AH=EF

Mấy câu khác chưa học !

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 8 2020

a) 16x2 - 9 

= ( 4x )2 - 32

= ( 4x - 3 )( 4x + 3 )

b) 9a2 - 25b4

= ( 3a )2 - ( 5b2 )2

= ( 3a - 5b2 )( 3a + 5b2 )

c) 81 - y4

= 92 - ( y2 )2

= ( 9 - y2 )( 9 + y2 )

= ( 32 - y2 )( 9 + y2 )

= ( 3 - y )( 3 + y )( 9 + y2 )

d) ( 2x + y )2 - 1

= ( 2x + y )2 - 12

= ( 2x + y - 1 )( 2x + y + 1 )

e) ( x + y + z )2 - ( x - y - z )2

= [ x + y + z - ( x - y - z ) ][ x + y + z + ( x - y - z ) ]

= [ x + y + z - x + y + z ][ x + y + z + x - y - z ]

= [ 2y + 2z ].2x

= 2[ y + z ].2x

= 4x[ y + z ]

30 tháng 8 2020

\(\frac{1}{2}\left(x-3\right)\left(x-5\right)-\frac{1}{2}x\left(x+4\right)=0\)( hẳn là đề như này )

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x^2-8x+15\right)-\frac{1}{2}x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-4x+\frac{15}{2}-\frac{1}{2}x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+\frac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-\frac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-15}{-12}=\frac{5}{4}\)

30 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{2}\left(x-3\right)\left(x-5\right)-\frac{1}{2}\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x^2-8x+15-x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9x+\frac{81}{4}\right)-\frac{37}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{37}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9+\sqrt{37}}{2}\right)\left(x-\frac{9-\sqrt{37}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{9+\sqrt{37}}{2}=0\\x-\frac{9-\sqrt{37}}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9+\sqrt{37}}{2}\\x=\frac{9-\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)

30 tháng 8 2020

Xét hình thang ABCD có : 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

=> EF là đg trung bình của hình thang ABCD => EF = ( AB + CD )/2

                                                                       => 2 EF = AB + CD (1)

+ Chu vi hình thang ABCD = AB + CD + AD + BC = AB + CD + 2ED + 2FC ( vì E là trung điểm của AD , F là trung điểm của BC )  (2)

Thay (1) vào (2) ta có : Chu vi hình thang ABCD là :

ABCD = 2 ( EF + DE + FC ) = 2 x 5 = 10cm ( vì EF + DE + FC = 5cm )

a) Xét tam giác ABD có: M là trung điểm của AD; MI // AB
=> I là trung điểm của DB
=> MI là đường trung bình của tam giác ABD => MI = AB/2 = 6/2 = 3cm

Câu b và c
Xét tam giác CAB có: N là trung điểm của BC;
NK //AB => K là trung điểm của AC
=> NK là đường trung bình của tam giác ABC
=> NK = AB / 2 = 6/2 = 3 cm
+) MN = MI + IK + KN = 3 + IK + 3 = 6 + IK = 10 => IK = 4 cm

Hok tốt !!!!!!!!!!