aaaaaaaaaaaaaaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=50\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-Z_y=5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow Z_x=13\) và \(Z_y=8\)
Vậy Y là Oxi và X là nhôm
Bài 2.
\(M_X=\frac{46,8}{0,45}=104g/mol\)
Đặt CTHH của \(X=Mg_xS_yO_z\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=\frac{3x}{24}:\frac{4y}{32}:\frac{6z}{16}\)
\(\rightarrow m_{Mg}:m_S:m_O=x:y:3z\)
Chọn tỉ lệ tối giản \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=y=1\\z=3\end{cases}}\)
Vậy CTHH là \(MgSO_3\)
Bài 1: Tổng số Electron là 50
\(\rightarrow2Z_x+3Z_y=5\left(1\right)\)
Mặt khác hiệu số Proton là 5
\(\rightarrow Z_x-X_y=5\left(2\right)\)
\(\Rightarrow Z_x=13;Z_y=8\)
\(\Rightarrow\)Vây Y là oxy còn X là nhôm
link nè vào đi https://olm.vn/bai-viet/nguyen-gia-han-co-be-hieu-thao%F0%9F%92%96%F0%9F%92%96-163860
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)
Ta có :
n - p = 1 => n = p+1 (*)
Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
=> (p+e) - n = 10
=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)
kết hợp (*) ta được
2p - (p+1) = 10
=> 2p - p - 1 =10
=> p = 11
=> e = 11 (hạt)
=> M là nguyên tố Natri
lớp 8 mình ko biết nên bạn tham khảo nha
n Fe = 28/56= 0,5 mol
n cu = 6,4 / 64= 0,1 mol
n Al = 5,4 / 27 =0,2 mol
V CO2 = 0,75 . 22,4 =16,8 l
V H2 = 1,25 . 22,4 = 28 l
V N2 = 3 . 22,4 =67,2 l
chúc bạn học tốt
thường người ta đun hỗn hợp trên tới nhiệt độ cồn bốc hơi ( hay còn gọi là chưng cất)
ở nhiệt độ giữa 78,3 độ và 100 độ, cồn bay hơi sẽ được thu lại và nước thì vẫn ở dạng lỏng
vậy ta đã tách được cồn và nước
\(nP=\frac{m}{M}=\frac{9,3}{31}=0,3\left(mol\right)\)
\(nO2=\frac{V}{22,4}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(4P+5O2\rightarrow2P2O5\)
T 0,3 0,35
P 0,28 0,35 0,14
S 0,02
\(mP=n\cdot M=0,02\cdot31=0,62\left(g\right)\)
\(mP2O5=n\cdot M=0,14\cdot142=19,88\left(g\right)\)