Câu 2.
Đốt cháy 3,7185 lít alkene (đkc) cần V lít O2 ở đkc thu được hỗn hợp X.
Biết khối lượng phân tử alkene là 42 amu.
a. Tìm công thức phân tử alkene?
b.Tính V ?
c.Cho toàn bộ X hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa.
Tính m?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b, Ta có: nCH4 + nC2H4 = 0,5 (1)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=\dfrac{30,8}{44}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,3\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
c, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
_____0,2____0,2 (mol)
⇒ mBr2 = 0,2.160 = 32 (g)
d, \(d_{Y/H_2}=\dfrac{\dfrac{0,3.16+0,2.28}{0,5}}{2}=10,4\)
Ta có: 44nC3H8 + 58nC4H10 = 360 (1)
Mà: VC3H8:VC4H10 = 1:1
⇒ nC3H8 = nC4H10 (2)
Từ (1) và (2) \(n_{C_3H_8}=n_{C_4H_{10}}=\dfrac{60}{17}\left(mol\right)\)
⇒ mC3H8 = 60/17.44 = 155,3 (g)
Ta có: nH2SO4 = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
⇒ \(V_{H_2SO_4\left(1M\right)}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
⇒ VH2O = 200 - 100 = 100 (ml)
→ Cách pha: Cho từ từ 100 ml H2SO4 1M vào cốc chứa 100 ml nước, khuấy đều.
X1: CuCl2, AlCl3, FeCl3, HCl
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
X2: SiO2
X3: NaCl, NaAlO2, NaOH
X4: Cu(OH)2, Fe(OH)3
PT: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
X5: CuO, Fe2O3
PT: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: P + N + E = 28
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 28 (1)
- Trong đó số hạt không mang điện chiếm 35%
⇒ N = 28.35% (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 9
→ Nguyên tố cần tìm là F.
a, Đốt A thu CO2 và H2O
→ A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) = mA
→ A chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,4 = 1:2
→ CT của A có dạng (CH2)n
Mà: MA = 14.2 = 28 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+1.2}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4
b, CTCT: CH2=CH2
Câu 2:
a, Gọi CTPT cần tìm là CnH2n
⇒ 14n = 42
⇒ n = 3
Vậy: CTPT cần tìm là C3H6.
b, Ta có: \(n_{C_3H_6}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2C_3H_6+9O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
____0,15__0,675___0,45 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,675.24,79=16,73325\left(l\right)\)
c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
____0,45________________0,45 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,45.100 = 45 (g)