K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

B bạn ạ

6 tháng 5 2024

4 nha b

\(\left(3-x\right)^{2022}>=0\forall x\)

=>\(\left(3-x\right)^{2022}+2022>=2022\forall x\)

=>\(\dfrac{20}{\left(3-x\right)^{2022}+2022}< =\dfrac{20}{2022}=\dfrac{10}{1011}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 3-x=0

=>x=3

6 tháng 5 2024

Bạn viết rõ lại đề nhé ! 

6 tháng 5 2024

a) Diện tích xung quanh bể bơi:

\(\left(15+6\right).2.3,5=147\left(m^2\right)\)

Diện tích đáy bể:

\(15.6=90\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch:

\(147+90=237\left(m^2\right)\)

b) Diện tích viên gạch:

\(40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng để lát:

\(237:0,2=1185\) (viên)

c) Thể tích nước khi đầy bể:

\(15.6.3,5=315\left(m^3\right)\)

6 tháng 5 2024

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là:

\(4\times3\times3=36\left(cm^2\right)\)

\(\rightarrow\) Chọn B. 36 cm2

6 tháng 5 2024

coá ai ko giúp với

 

6 tháng 5 2024

Đáp án a

 

Câu 16:

a: Tất cả các điểm trên đoạn OM là O,M,A

Các tia trùng nhau gốc O là OM;OA;Ox

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OM

nên A nằm giữa O và M

=>OA+AM=OM

=>AM+3=6

=>AM=3(cm)

c: Ta có: A nằm giữa O và M

mà AO=AM(=3cm)

nên A là trung điểm của OM

6 tháng 5 2024

ĐKXĐ: m ≠ -1

a) Khi m = 3

⇒ (d₂): y = 4x + 5

Mà 3 ≠ 4 nên (d₁) và (d₂) cắt nhau

b) Để (d₁) // (d₂) thì m + 1 = 3 và 5 ≠ -2

*) m + 1 = 3

m = 3 - 1

m = 2 (nhận)

Vậy m = 2 thì (d₁) // (d₂)

6 tháng 5 2024

1 14/17 - 6/11 + (-5/11) - (-20/17)

= 1 + 14/17 - (6/11 + 5/11) + 20/17

= 1 + (14/17 + 20/17) - 1

= 1 + 2 - 1

= 2

6 tháng 5 2024

\(1\dfrac{14}{17}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{-5}{11}-\dfrac{-20}{17}\)

\(=\dfrac{31}{17}-\dfrac{6}{11}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{20}{17}\)

\(=\left(\dfrac{31}{17}+\dfrac{20}{17}\right)-\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)\)

\(=3-1=2\)

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCAB

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{CA}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{4}{7}\)

=>\(\dfrac{CD}{15}=\dfrac{4}{7}\)

=>\(CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có ED//AB

nên \(\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{ED}{9}=\dfrac{60}{7}:15=\dfrac{4}{7}\)

=>\(ED=\dfrac{36}{7}\left(cm\right)\)