Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
a. Nghiệm của f(x) là : \(x=\frac{7}{5}\), nghiệm của g(x) là \(x=-\frac{1}{3}\)
b.\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x-7-3x-1=2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)
Vậy h(x) có nghiệm x=4
c. vậy f(x) = g(x) khi x=4
bài 2. ta có
\(f\left(-5\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5=0\)vậy x=-5 là nghiệm của f(x)
b. ta có \(f\left(x\right)=x^2+5x-x-5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy S={1,-5}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(61,m^3+27=\left(m+3\right)\left(m^2-3m+9\right)\)
\(62,x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(63,\frac{1}{27}+a^3=\left(\frac{1}{3}+a\right)\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{3}a+a^2\right)\)
\(64,8x^3+27y^3=\left(2x+3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)\)
\(65,\frac{1}{8}x^3+8y^3=\left(\frac{1}{2}x+2y\right)\left(\frac{1}{4}x^2+xy+4y^2\right)\)
\(66,8x^6-27y^3=\left(2x^2-3y\right)\left(4x^4+6x^2y+9y^2\right)\)
\(67,\frac{1}{8}x^3-8=\left(\frac{1}{2}x-2\right)\left(\frac{1}{4}x^2+x+4\right)\)
\(68,\frac{1}{64}x^6-125y^3=\left(\frac{1}{4}x^2-5y\right)\left(\frac{1}{16}x^4+\frac{5}{4}x^2y+25y^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6\left(1-x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^6=0\\4-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\4-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 3; x = 4
( x -3 )^6 = ( x -3 )^7
x = 3 , 4
nha bạn của tôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong bài thơ sử dụng cụm từ “Nam đế cư” chứu không phải là “Nam nhân cư” bởi :
- Đế: Vua ( thể hiện sự ngang hàng với nhà nước trung Hoa) khẳng định rằng, nước Nam có Vua riêng chứu không phải là một nước nhỏ thuộc về Trung Hoa
- Trong một quốc gia, cần có người đứng đầu để duy trì, bảo đảm sự ổn định cho đất nước. Ở đây, khi nói là “Nam đế cư”, thì được coi rằng, đất nước có người đứng đầu, có người làm chủ, như vậy, giúp xác định được chủ quyền của dân tộc, không chịu sự chi phối của bất kì Vua nào khác. Là nơi có Vua ở, thì Vua mới có quyền quyết định trong mọi việc.
là để nói rằng nước Nam không phải là nước chư hầu của nước Bắc mà là một nước độc lập, vua Nam phải ngang hàng với vua Bắc. Vì vậy tác giả dùng từ "đế" thay từ "vương" để khẳng định chủ quyền của nước Nam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)
Ta có
AB=AC (tg ABC cân)
AE=AC (Tg ACE là tg đều)
=> AB=AE => tam giác ABE cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAE}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)
Xét tg cân ABD ta có
\(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}=\frac{\left(180^o-\widehat{ADB}\right)}{2}=\frac{180^o-150^o}{2}=15^o\)
Suy ra từ B có 2 đoạn thẳng BE bà BD cùng tạo với AB 1 góc 15 độ => BD trùng BE nên B; D; E thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x .4 = 128
2x. 2² = 27
⇒ 2x+2 = 27
⇒ x+2 = 7
x = 7-2
x = 5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt S = \(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)
=> \(3S=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)
=> 3S - S = \(\left(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\right)\)
=> 2S = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
\(=\frac{3-\frac{1}{3^{99}}}{2}-\frac{100}{3^{100}}=\frac{3}{2}-\frac{1}{3^{99}.2}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> \(S=\frac{3}{4}-\frac{1}{3^{99}.4}-\frac{100}{3^{100}.2}< \frac{3}{4}\left(\text{ĐPCM}\right)\)
\(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)
\(3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)
\(3A-A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{100}}-\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}-\frac{3}{3^3}-...-\frac{100}{3^{99}}\)
\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
\(6A=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(5A=3-\frac{1}{3^{100}}\)
\(A=\frac{3-\frac{1}{3^{100}}}{5}< \frac{3}{4}\)