dựa vào ý trong truyện Nàng tiên ốc,hãy phát triển thành một đoạn văn.
-Bà già mò đc con ốc lạ.Thương nó,bà đem về nuôi.Từ khi ấy,nhiều chuyện kì lạ xảy ra trong nhà bà.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định 1 trạng ngữ có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại trạng ngữ nào :
Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ".
Quê em là một làng nhỏ ven sông Hồng. Nơi đây em đã sinh ra và lớn lên trong tiếng ru của mẹ, trong hương thơm ngào ngạt của đồng lúa chín. Một vùng quê hiền hòa, yên tĩnh. Nơi đây có những vườn cau xanh mướt. Những hồ nước trong mát. Những con đường làng chạy quanh co. Con mương nước nở tím hoa bèo. Chiếc cầu nhỏ bắc ngang, dòng mương kia, nước trong như dòng sữa mẹ. Có hồ sen, giếng nước, có lũy tre cao ngất rì rào ca hát trưa hè, có những vườn rau xanh rờn. Xa xa trên đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Em nhớ nhất những chiều được thả diều cùng đám bạn và ngắm nhìn đàn trâu no cỏ đi về . Em yêu quý, tự hào về quê hương em, dù đi xa em vẫn nhớ về quê hương.
Mẫu số 1:
Chủ nhật vừa rồi, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em là một vùng nông thôn yên bình và xinh đẹp. Trước cổng làng là lũy tre xanh rì rào như đang vẫy gọi em nhanh vào trong. Những ngôi nhà trong làng chủ yếu là nhà nhỏ, nhà cấp 4. Tuy không cao lớn nhưng rất sạch sẽ và xinh đẹp. Đặc biệt, nhà nào cũng có vườn, trồng nhiều loại rau xanh, cây cối xum xuê. Trông đến là thích mắt. Những con đường trong làng là đường trải nhựa, hai bên trồng đầy cỏ xanh và hoa mười giờ. Điều em thích nhất, là cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mướt và nồng đượm hương thơm ở cuối làng. Nhìn khung cảnh ấy, em thấy lòng mình nhẹ tênh như cánh gió. Em yêu tha thiết vẻ đẹp bình dị của quê hương em.
Mẫu số 2:
Quê hương của em là một ngôi làng nhỏ ở miền núi cao. ở đó, không khí trong lành và yên bình. Những ngôi nhà cao chọc trời, tiếng xe cộ ồn ã hoàn toàn không thể tìm thấy ở nơi đây. Khắp ngôi làng là một màu xanh của núi đồi, của thiên nhiên. Lấp ló trong vòm lá là những mái nhà lá nhỏ xinh. Những con đường thì chủ yếu là đường đất nhỏ, hẹp. Trên những con đường, thỉnh thoảng em lại được bắt gặp những dòng suối nhỏ chảy róc rách, ca lên khúc ca của núi rừng. Những sáng sớm, em có thể lắng nghe được cả tiếng chim hót vang trên vòm cây. Những điều giản dị ấy, đã tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời, khó có thể trộn lẫn của quê hương em.
Mẫu số 3:
Nhà bà em nằm ở một ngôi làng nhỏ. Đó là một vùng nông thôn xinh đẹp và yên bình. Ở đó, chủ yếu là những ngôi nhà nhỏ xen lẫn trong vườn cây rộng lớn, xum xuê. Những con đường nhỏ và xe cộ cũng ít hơn rất nhiều. Vì thế mà không khí cũng rất yên tĩnh và trong lành. Người dân ở làng chủ yếu sống bằng nghề làm bánh đa, nên ở đâu cũng có thể nhìn thấy những mẻ bánh đa được phơi khô vàng ruộm dưới ánh nắng. Em yêu ngôi làng lắm, và mong sao, dù bao lâu nữa thì nơi đây vẫn sẽ giữ được vẻ đẹp và sự yên bình của mình.
TL:
tìm danh từ trung tâm , sau đó xét phần trước và phần sau của nó.
_HT_
(dù mk đã làm rồi hỏi xem các bn có bt ko thui hihi đừng báo cáo tui nha
Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cám được nuông chiều không phải làm gì cả.
Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ". Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:
- Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
(Trích truyện“Tấm Cám”)
a. Từ đoạn trích trên, hãy cho biết truyện “Tấm Cám” được kể theo ngôi kể thứ mấy ?
Đáp án : Đoạn trích kể theo ngôi thứ hai
từ ghép đẳng lập: giang san, trí lực
từ ghép chính phụ:thái bình, vạn cổ.
* mình nghĩ vậy.
liệt kê các việc làm mà cô tiên đã giúp
khỏi đi bạn ơi,viết một đoạn văn ra