K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1: Hãy xác định nêu tác dụng của phép đảo ngữ được sử dụng trong các ví dụ sau: a.       “Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang         Dừa xanh toả mát đường làng Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi”.                              (“Quê em” Nguyên Hồ) b.          Lên thăm nhà Bác hôm nay Trắng ngần hoa huệ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Hãy xác định nêu tác dụng của phép đảo ngữ được sử dụng trong các ví dụ sau:

a.

      “Quê em đồng lúa nương dâu

Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang

        Dừa xanh toả mát đường làng

Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi”.

                             (“Quê em” Nguyên Hồ)


b.

         Lên thăm nhà Bác hôm nay

Trắng ngần hoa huệ hương bay dịu hiền

        Tưởng trong truyện cổ, cảnh tiên

Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ”

                                 (“Lên thăm nhà Bác” Hằng Phương)

c.
       “Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

       Cánh cò bay lả dập dờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”

                               ( “Việt Nam thân yêu”, Nguyễn Đình Thi)

0
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện? A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không... B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương. C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu. D. Nhưng thật may cháu đã trở về. Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật? A. Những con...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện?

A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không...

B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương.

C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

D. Nhưng thật may cháu đã trở về.

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật?

A. Những con bò cất tiếng hò vang.

B. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.

C. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ.

D. Mang tấm thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?

Câu 3. Đoạn trích trên có đặc điểm của truyện đồng thoại vì :

A. Viết cho trẻ em, nhân vật mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

B. Viết cho trẻ em, có nhân vật là loài vật được nhân cách hóa

C. Nhân vật là đồ vật được nhân cách hóa mang đặc điểm của con người

D. Viết cho trẻ em, nhân vật là loài vật được nhân cách hóa mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

Câu 4. Từ in đậm trong câu “Mang tấm thân rách nát bươn bả  tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?” có nghĩa là gì?

A. bươn chải kiếm ăn

B. vất vả

C. vội vàng, tất tả

D. mải miết

Câu 5. Câu văn nào thể hiện chú bò Ba Bớt đã nhận ra bài học sâu sắc ở đời?

A. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

B. Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn.

C. Chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đùa vui với nhau vì chú bò Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

D. Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn.

Câu 6. Các từ in đậm trong câu: “Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.” những từ nào là từ ghép?

A. gần gũi, chân tình

B. thành viên, đàn

C. chân tình, thành viên 

D. gần gũi, chân tình, thành viên

Câu 7. Đoạn trích trên được kể ở ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu mà con xác định được ngôi kể đó ?

A.  Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ 2

D. Ngôi thứ 4

 

0