Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=2cm,OB=6cm
a,trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai đểm còn lại?
b,tính độ dài đoạn thẳng AB
c,trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC=4cm.so sánh CA,CB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x+3x+17=3x+13
=>2x+17=13
=>2x=-4
=>\(x=-\dfrac{4}{2}=-2\)
\(1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+20}\)
\(=1+\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\cdot\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{20\cdot\dfrac{21}{2}}\)
\(=\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{20\cdot21}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{20\cdot21}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{21}\right)=2\cdot\dfrac{20}{21}=\dfrac{40}{21}\)
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{CBD}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{CBD}=\widehat{ECB}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
c: ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng
Số vải người thứ hai mua chiếm: \(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ ba mua chiếm \(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ tư mua chiếm \(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ nhất mua chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)(tổng số vải)
Độ dài vải là:
\(42:\dfrac{3}{10}=140\left(m\right)\)
\(-5^{22}-\left\{-222-\left[-122-\left(100-5^{22}\right)+2022\right]\right\}\)
\(=-5^{22}+222+\left[-122-\left(100-5^{22}\right)+2022\right]\)
\(=-5^{22}+222-122-\left(100-5^{22}\right)+2022\)
\(=-5^{22}+100-100+5^{22}+2022=2022\)
a: Xét ΔNHM có NI là phân giác
nên \(\dfrac{IM}{IH}=\dfrac{NM}{NH}\left(1\right)\)
Xét ΔNMP có NK là phân giác
nên \(\dfrac{KP}{KM}=\dfrac{NP}{NM}\left(2\right)\)
Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNMP vuông tại M có
\(\widehat{HNM}\) chung
Do đó: ΔNHM~ΔNMP
=>\(\dfrac{NH}{NM}=\dfrac{NM}{NP}\)
=>\(\dfrac{NM}{NH}=\dfrac{NP}{NM}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IM}{IH}=\dfrac{KP}{KM}\)
b: Xét ΔNHI vuông tại H và ΔNMK vuông tại M có
\(\widehat{HNI}=\widehat{MNK}\)(NK là phân giác của góc MNP)
Do đó: ΔNHI~ΔNMK
=>\(\widehat{NIH}=\widehat{NKM}\)
mà \(\widehat{NIH}=\widehat{MIK}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{MIK}=\widehat{MIK}\)
=>ΔMIK cân tại M
c: Ta có: ΔMIK cân tại M
mà ME là đường trung tuyến
nên ME\(\perp\)IK
Xét ΔENM vuông tại E và ΔMNK vuông tại M có
\(\widehat{ENM}\) chung
Do đó: ΔENM~ΔMNK
=>\(\dfrac{NE}{NM}=\dfrac{NM}{NK}\)
=>\(NM^2=NE\cdot NK\)
Ta có: \(\dfrac{NM}{NH}=\dfrac{NP}{NM}\)
=>\(NM^2=NP\cdot NH\)
=>\(NE\cdot NK=NP\cdot NH\)
=>\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NH}{NK}\)
Xét ΔNEH và ΔNPK có
\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NH}{NK}\)
\(\widehat{ENH}\) chung
Do đó: ΔNEH~ΔNPK
=>\(\widehat{NEH}=\widehat{NPK}\)
Số lượng chiếc xe máy bán được trong tháng thứ ba là:
\(\dfrac{1476+2314}{2}=1895\left(chiếc\right)\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
b: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=6
=>AB=6-2=4(cm)
c: Trên tia Ox, ta có OA<OC
nên A nằm giữa O và C
=>OA+AC=OC
=>AC+2=3
=>AC=1(cm)
Trên tia Ox, ta có: OC<OB
nên C nằm giữa O và B
=>OC+CB=OB
=>CB+3=6
=>CB=3(cm)
=>AC<CB
cảm ơn nhiều nha