S=1+2+22+23+...+29. So sánh S với 5. 28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3. 4. 5 + 6. 7
= 2.3. (2.5+7) => Hợp số
b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7
= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17
Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2
=> Tổng này là hợp số
d) 16 354 + 67 541
Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số
e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20
Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5
20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)
Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)
=> Tổng trên là hợp số
____
f) 147. 247. 347 – 13
= 147.347. 13. 19 - 13
= 13. (147.347.19 - 1)
=> Hiệu trên là hợp số
\(x^{2017}=x\)
\(\Rightarrow x^{2017}-x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^{2016}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vì p là số nguyên tố > 3 => p lẻ
p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2
+) Xét p = 3k + 1
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố
Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố
=> d chia hết cho 3
+) Xét p = 3k + 2
Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt
Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt
=> d chia hết cho 3
Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)
\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
Vì xy = x : y cho nên y = 1 : y. Chỉ có y = 1 hoặc y = -1 thỏa mãn điều kiện này.
Do đó x + 1 = x hoặc x - 1 = x, vô lí.
Vậy không có cặp giá trị x, y nào thỏa mãn đề bài.
Xét các số \(10^{13},10^{12},10^{11},...,10^1,10^0\). Có tất cả 14 số như thế. Mà một số khi chia cho 13 chỉ có 13 số dư là \(0,1,2,...,12\) nên sẽ tồn tại 2 số \(10^i,10^j\left(0\le i< j\le13\right)\) có cùng số dư khi chia cho 13.
\(\Rightarrow10^i-10^j⋮13\)
\(\Rightarrow10^i\left(10^{j-i}-1\right)⋮13\)
\(\Rightarrow10^{j-i}-1⋮13\)
Nếu \(j-i=1\) thì dẫn đến \(9⋮13\), vô lí. Vậy \(j-i\ge2\)
Ta thấy \(10^{j-i}-1=99...9\) (với \(j-i\) chữ số 9).
Từ đó suy ra 999...99 (\(j-i\) chữ số 9) \(⋮13\)
hay \(9.111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(111...11\) (\(j-i\) chữ số 1) \(⋮13\)
hay \(222...22\) (\(i-j\) chữ số 2) \(⋮13\)
Vậy tồn tại một bội của 13 chỉ gồm toàn các chữ số 2.
Chỗ này mình sửa lại 1 chút là \(10^j-10^i⋮13\) nhé. Mặc dù cái trên về bản chất thì vẫn đúng (vì nếu \(a⋮13\) thì \(-a⋮13\)) nhưng nếu viết như trên thì đôi khi sẽ gây nhầm lẫn cho người đọc.
Gọi các ô trống cần điền vào bảng lần lượt là: a;b;c;d;e;f;g
Ta có bảng sau:
a | -2 | b | c | d | 10 |
Theo bài ra ta có: b+c+d = 1
-2 + b + c = 1 ⇒ b + c = 1 + 2 = 3
Thay b+c = 3 vào biểu thức b + c + d = 1 ta có:
3 + d = 1 ⇒ d = 1 - 3 = -2
c + d + 10 = 1 ⇒ c = 1 - 10 - d ⇒ c = 1 - 10 -(-2) = -7
thay c = -7 vào biểu thức b + c = 3 ⇒ b = 3 - (-7) = 10
a + (-2) + 10 = 1 ⇒ a = 1 - 10 + 3 = -7
Vậy các số thích hợp cần điền vào bảng là:
-7 | -2 | 10 | -7 | -2 | 10 | -7 | -2 | 10 |
Bài 1
Gọi x là số hàng (x ∈ ℕ*)
Để số cây bắp cải và số cây su hào ở mỗi hàng bằng nhau thì x là ƯC(108; 63)
Ta có:
108 = 2².3³
63 = 3².7
⇒ ƯCLN(108; 63) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(108; 63) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy bác Nam cần trồng cây theo số hàng 1 hoặc 3 hoặc 9 hàng
Bài 2
Gọi x (m) là độ dài cạnh hình vuông có thể chia (x ∈ ℕ*)
Độ dài cạnh hình vuông có thể chia là ước chung của 60 và 24
Ta có:
60 = 2².3.5
24 = 2³.3
⇒ ƯCLN(60; 24) = 2².3 = 12
⇒ x ∈ ƯC(60; 24) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy có 6 cách chia
Cách chia để diện tích hình vuông lớn nhất là cách chia cạnh hình vuông lớn nhất là 12m
S=1+2+22+...+29�=1+2+22+...+29
2S=2(1+2+22+...+210)2�=2(1+2+22+...+210)
2S=2+22+23+...+292�=2+22+23+...+29
2S−S=(2+22+23+...+210)−(1+2+22+...+29)2�−�=(2+22+23+...+210)−(1+2+22+...+29)
\(S=2^{10}-1=2^2.2^8-1=4.2^8-1
HT
S=1+2+22+...+29�=1+2+22+...+29
2S=2(1+2+22+...+210)2�=2(1+2+22+...+210)
2S=2+22+23+...+292�=2+22+23+...+29
2S−S=(2+22+23+...+210)−(1+2+22+...+29)2�−�=(2+22+23+...+210)−(1+2+22+...+29)
\(S=2^{10}-1=2^2.2^8-1=4.2^8-1