K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dùng bình chia độ

23 tháng 10 2021

Khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu và lý giải các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng các luận cứ, giải pháp làm cơ sở xây dựng những công trình ứng dụng cũng như sử dụng những lợi thế tự nhiên đem lại, góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như bảo vệ con người trước những tác động tiêu cực của tự nhiên gây ra cho con người cũng như môi trường sống của con người.

cây lớn lên nhờ gì 

Ánh sáng

Không khí

Nước

– Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

23 tháng 10 2021

nhờ thiên nhiên nha

1. c gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau). Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho mỗi trườnKhi lai thứ lúa thân cao, hạt tròn với lúa thân thấp, hạt dài đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, hạt tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn, đời F2 xuất hiện 900 cây thân cao, hạt tròn, 300 cây thân thấp, hạt dài.a. Quy luật di truyền nào đã chi phối hai cặp tính trạng trênb. Lập sơ đồ lai...
Đọc tiếp

1. c gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau). Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho mỗi trườnKhi lai thứ lúa thân cao, hạt tròn với lúa thân thấp, hạt dài đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, hạt tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn, đời F2 xuất hiện 900 cây thân cao, hạt tròn, 300 cây thân thấp, hạt dài.
a. Quy luật di truyền nào đã chi phối hai cặp tính trạng trên
b. Lập sơ đồ lai từ P đến F2
c. Cho biết kết quả lai phân tích F1
2. Cho 1 cây F1 giao phấn với hai cây khác thu được kết quả như sau: - Với cây thứ nhất thu được 75% cây lá chẻ, quả tròn và 25% cây lá chẻ, quả bầu dục. - Với cây thứ 2 thu được 75% cây lá chẻ, quả tròn và 25% cây lá nguyên, quả tròn (Biết mỗi tính trạng do một gen quy định,cág hợp trên. Câu 5 (5 điểm

0
23 tháng 10 2021

  loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam, ...

Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam, có vị ngọt hoặc hơi chua. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài bưởi và quýt. Đây là cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 4-10 cm.

23 tháng 10 2021

Sorry bạn , bạn vào team đi

Hệ tuần hoàn mũi tên Hệ vận động mũi ten Hệ bài tiết

Ht

23 tháng 10 2021

Bạn cứ vào team nhé , bạn là trưởng team

22 tháng 10 2021

Câu 4,5,3

22 tháng 10 2021

Những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi là; virus, vi khuẩn, tế bào

22 tháng 10 2021

Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kính hiển vi có thể gấp độ phóng đại bình thường lên từ 40 - 3000 lần. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ thuật hiển vi (microscopy). Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến, cho đến các kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang... Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh

Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra tế bào hồng cầu và tinh trùng và đã công bố các phát hiện này [3]. Các phát triển ban đầu về kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh để quan sát.

Đầu thế kỷ 20, kỹ thuật hiển vi tạo sự nhảy vọt với sự ra đời của các kính hiển vi điện tử, mà mở đầu là kính hiển vi điện tử truyền qua được phát minh năm 1931 bởi Max Knoll và Ernst Ruska ở Đức [4], và sau đó là sự ra đời của kính hiển vi điện tử quét... Cuối thế kỷ 20, một loạt các kỹ thuật hiển vi khác được phát triển như kính hiển vi quét đầu dò, hiển vi quang học trường gần...

Là nhóm kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến rọi lên vật cần quan sát, và các thấu kính thủy tinh để phóng đại thông qua các nguyên lý khúc xạ của ánh sáng qua thấu kính thủy tinh. Đây là kính hiển vi đầu tiên được phát triển. Ban đầu, người ta phải sử dụng mắt để nhìn trực tiếp hình ảnh được phóng đại, nhưng các kính hiển vi quang học hiện đại ngày nay có thể được gắn thêm các bộ phận chụp ảnh như phim quang học, hoặc các CCD camera để ghi hình ảnh, hoặc video. Các bộ phận chính của kính hiển vi quang học bao gồm:

  • Nguồn sáng;
  • Hệ hội tụ và tạo chùm sáng song song;
  • Giá mẫu vật;
  • Vật kính (có thể là một thấu kính hoặc một hệ thấu kính) là bộ phận chính tạo nên sự phóng đại;
  • Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính);
  • Thị kính là thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng;
  • Hệ ghi ảnh.

Trên nguyên lý, kính hiển vi quang học có thể tạo độ phóng đại lớn tới vài ngàn lần, nhưng độ phân giải của các kính hiển vi quang học truyền thống bị giới hạn bởi hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và cho bởi:

{\displaystyle d={\frac {\lambda }{2NA}}}

với {\displaystyle \lambda } là bước sóng ánh sáng, NA là thông số khẩu độ. Vì thế, độ phân giải của các kính hiển vi quang học tốt nhất chỉ vào khoảng vài trăm nm.