sos mọi người ơi
482:3,2
1986:3,2
1245:2,5
CÁC BẠN ĐẶT TÍNH RA GIÚP MÌNH NHÉ. CẦN GẤP HUHU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d = ƯCLN(n + 1; n + 2)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (n+ 2) ⋮ d
⇒ (n + 2 - n - 1) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy phân số đã cho tối giản với n ≠ -2
b) Gọi d = ƯCLN(n + 1; 2n + 3)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (2n + 3) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 2(n + 1) ⋮ d
⇒ (2n + 2) ⋮ d
Mà (2n + 3) ⋮ d
⇒ (2n + 3 - 2n - 2) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy phân số đã cho tối giản với n ∈ Z
c) Với n = -1, ta có:
[4.(-1) + 8]/[2.(-1) + 3] = -4
Vậy phân số đã cho không tối giản với n = -1
Em xem lại đề câu c nhé
a)gọi d = UCLN(n+1;n+2)
Ta có n+1⋮ d
n+2 ⋮ d
=> n+2-(n+1) ⋮ d
=>1⋮d
=>d=1
Vậy ps n+1/n+2 là pstg
\(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(A>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(A>50.\dfrac{1}{150}+50.\dfrac{1}{200}\)
\(A>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
\(A>\dfrac{7}{12}\) (đpcm)
a) Để A có giá trị nguyên thì n+1⋮n-2
⇒n+1 ⋮ n-2
⇒n-2+3 ⋮ n-2
⇒3 ⋮ n-2 (vì n-2 ⋮ n-2 với mọi n ϵ Z)
⇒n-2 ϵ U(3), mà Ư(3) = \(\left\{-3;-1;1;3\right\}\) nên ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy nϵ\(\left\{-1;1;3;5\right\}\) thì A có giá trị nguyên
b) Để A có giá trị lớn nhất thì mẫu số của A phải là 1
⇒n-2=1
⇒n=1+2
⇒n=3
Vậy n=3 thì A có giá trị lớn nhất
Ta có: \(AB=\dfrac{48-7\times2}{2}=17\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
\(7\times17=119\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
Lâu ko học nên cx ko chắc á bn!
Nửa chu vi hình bình hành là
48 : 2 = 24 (cm)
Độ dài cạnh đáy là
24 - 9 = 15 ( cm )
Diện tích hình bình hành là
15 x 7 = 105 ( cm2)
Đáp số : 105 cm2
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\\ A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{9}{10}\)
Vậy \(A=\dfrac{9}{10}\)
Tuổi của Joseph bằng hiệu số tuổi của John và tuổi của Joseph
=>Tuổi của John bằng 2 lần tuổi của Joseph
Tổng số phần bằng nhau là 2+1=3(phần)
Tuổi của Joseph là \(21:3\cdot1=7\left(tuổi\right)\)
Mik thấy hình như đề thiếu/sai hay sao ý bạn ạ! Mình tính thử ko ra!
\(\dfrac{sai}{thiếu}\)
Bạn kiểm tra lại đề hộ mik nhé! Cảm ơn bạn!
\(Thanks!< 3\)
Tham khảo:
Cách 1: Nếu xem chiều dài cũ là 100% thì chiều dài mới so với chiều dài cũ là:
100% + 20% = 120%
Nếu xem chiều rộng cũ là 100% thì chiều rộng mới so với chiều rộng cũ là
100% - 15% = 85%
Diện tích hình chữ nhật mới so với diện tích hình chữ nhật cũ là:
12% x 85% = 102%
Diện tích hình chữ nhật cũ tăng lên.
102% - 100% = 2%
Theo bài ra 2% biểu thị cho 2 dm2. Vậy diện tích hình chữ nhật cũ là:
20 : 2% = 1000(dm2)
Đáp số: 1000 dm2
Cách 2: Đổi 20% = 0,2 ; 15% = 0,15
Nếu xem chiều dài cũ là một đơn vị thì chiều dài mới so với chiều dài cũ là:
1 + 0,2 = 1,2
Nếu xem chiều rộng cũ là 1 đơn vị thì chiều rộng mới so với chiều rộng cũ là:
1 – 0,15 = 0,85
Diện tích hình chữ nhật mới so với diện tích hình chữ nhật cũ là:
1,2 x 0,85 = 1,02
Diện tích hình chữ nhật cũ tăng thêm:
1,02 – 1 = 0,02
Theo bài ra, số 0,02 biểu thị cho 20 dm2. Vậy diện tích hình chữ nhật cũ là:
20 : 0,02 = 1000(dm2)
Đáp số: 1000 dm2
a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAD = ∠CAD
Xét ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (gt)
∠BAD = ∠CAD (cmt)
AD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)
b) Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)
⇒ ∠EAD = ∠FAD
Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆ADF có:
AD là cạnh chung
∠EAD = ∠FAD (cmt)
⇒ ∆ADE = ∆ADF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ DE = DF (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆ADE = ∆ADF (cmt)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
⇒ A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Do DE = DF (cmt)
⇒ D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của EF
⇒ AD ⊥ EF (*)
∆ABC có AB = AC (gt)
⇒ ∆ABC cân tại A
Mà AD là tia phân giác của ∠BAC
⇒ AD là đường trung trực của ∆ABC
⇒ AD ⊥ BC (**)
Từ (*) và (**) ⇒ EF // BC
482:3,2=4820:32
1986:3,2=19860:32
1245:2,5=12450:25