Cho \(\Delta ABC\)nhọn \(\left(AB< AC\right)\). Các đường cao \(AD\), \(BE\), \(CF\)cắt nhau tại \(H\). Gọi \(M\), \(N\)lần lượt là trung điểm của \(AF\)và \(EH\). Chứng minh rằng \(\frac{MN}{EF}=\frac{ND}{EC}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(25-3\sqrt{x}=6\sqrt{x}+7\left(ĐK:x\ge0\right)\).
\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}-6\sqrt{x}=7-25\).
\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-18\).
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\).
\(\Leftrightarrow x=2^2=4\)(thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{4\right\}\).
Gọi quãng đường là x ( x > 0 , km )
Thời gian lúc đi là : \(\frac{x}{50}\)giờ
Thời gian lúc về là \(\frac{x}{40}\)giờ
Vì tổng thời gian cả đi cả ề là \(12-7-\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)giờ
nên ta có pt :
\(\frac{x}{40}+\frac{x}{50}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=100\)km
Vậy quãng đường AB dài 100 km
\(x^2+4y^2-4\left(x-y\right)+2=x^2-4x+4+4y^2+4y+1-3\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(2y+1\right)^2-3\ge-3\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=2;y=-\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN biểu thức trên là -3 khi \(x=2;y=-\frac{1}{2}\)
Ta có
\(x^2+4y^2-4\left(x-y\right)+2=\left(x^2-4x+4\right)+\left(4y^2+4y+1\right)-3=\left(x-2\right)^2+\left(2y+1\right)^2-3\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(2y+1^2\right)\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y+1\right)^2-3\ge-3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Trả lời:Phải giảm B 37,5% để ra số A
a, Xét tam giác AEH và tam giác BDH
^AHE = ^BHD ( đ.đ )
^AEH = ^BDH = 900
Vậy tam giác AEH ~ tam giác BDH ( g.g )
b, Vì tam giác AEH ~ tam giác BDH ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AH}{BH}=\frac{EH}{DH}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow\frac{AH}{EH}=\frac{BH}{DH}\)( tỉ lệ thức )
Xét tam giác HAB và tam giác HED ta có :
^AHB = ^EHD ( đ.đ )
\(\frac{AH}{EH}=\frac{BH}{DH}\)( cmt )
Vậy tam giác HAB ~ tam giác HED ( c.g.c )
\(\Rightarrow\frac{HA}{HE}=\frac{AB}{ED}\Rightarrow HA.ED=AB.HE\)
\(\frac{x-2003}{16}+\frac{x-1997}{11}+\frac{x-1992}{9}+\frac{x-1991}{7}=10\)
\(\left(\frac{x-2003}{16}-1\right)+\left(\frac{x-1997}{11}-2\right)+\left(\frac{x-1992}{9}-3\right)+\left(\frac{x-1991}{7}-4\right)=10-1-2-3-4\)
\(\frac{x-2003-16}{16}+\frac{x-1997-22}{11}+\frac{x-1992-27}{9}+\frac{x-1991-21}{7}=10-10\)
\(\frac{x-2019}{16}+\frac{x-2019}{11}+\frac{x-2019}{9}+\frac{x-2019}{7}=0\)
\(\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}+\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2019=0\left(\text{vì }\frac{1}{16}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}+\frac{1}{7}\ne0\right)\)
\(x=0+2019\)
\(x=2019\)
các bạn ơi giúp mình phần c với vì mik sắp phải nộp bài rồi .cảm ơn các bạn rất nhiều.
a,
Xét \(\Delta AIB\)và \(CDB\)có :
\(+,\widehat{ABI}=\widehat{DBC}\)( Do \(BD\)là phân giác )
\(+,\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\)( cùng phụ \(\widehat{ABC}\))
Vậy tam giác \(AIB~CDB\left(g.g\right)\)
Suy ra : \(\frac{CD}{BC}=\frac{AI}{AB}\)
Mà theo tính chất phân giác \(\frac{CD}{BC}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AI\)hay \(AID\)cân tại \(A\)
b,
Tam giác \(ABI~CBD\)
Suy ra : \(\frac{BI}{BD}=\frac{AI}{CD}=\frac{AD}{CD}\)
\(\Rightarrow BI.CD=AD.BD\)
c,
Dễ dàng chứng minh tam giác \(ADB=KDB\Rightarrow AD=DK\Rightarrow AI=DK\)
Lại có AI // DK ( cùng vuông góc BC )
Vậy \(AIKB\)là hình bình hành do 2 cạnh đối song song và bằng nhau.
Lại có \(AI=AD\)nên \(AIKB\)là hình thoi.
a bn nhá
tui nhầm